I. Kiến thức cơ bản:
Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
1. Tính liên kết trong văn bản
Chú ý
- Văn bản là sự liên kết chặt chẽ giữa các câu để đảm bảo chặt chẽ về nội dung và hình thức.
- Văn bản không phải là cộng các dấu lại hoặc lắp ghép ngẫu nhiên giữa chúng với nhau.
a. Nếu bố En – ri – cô chỉ viết mấy câu như trong sách giáo khoa…?
Nếu bố của En – ri – cô chỉ viết mấy câu (như trong sách giáo khoa) thì En – ri – cô chưa hiểu điều bố muốn nói. Vì vậy đây chỉ là một đoạn văn chưa có ý nghĩa.
b. Lí do mà En – ri – cô chưa hiểu ý bố?
- Vì đó là một đoạn văn có những câu rời rạc hay hỗn độn chưa có sự liên kết lại, để diễn tả những tâm lí không bình thường của người tạo lập văn bản.
c. Vì vậy, muốn có đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất liên kết các câu lại với nhau để làm rõ ý nghĩa của nó.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản:
a. Đoạn văn trên SGK khó hiểu vì thiếu các ý sau đây:
- … “Nhớ lại điều ấy, bố không nén được cơn tức giận đối với con”.
- … “Con mà xúc phạm đến mẹ con ư?”
Thiếu hai câu này và câu cuối còn thiếu “bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”.
b. Đọc các câu văn bản trong sách giáo khoa và chỉ ra văn bản thiếu tính liên kết của chúng. Sửa lại thành đoạn văn có ý nghĩa.
Các câu văn trên đã ghép từ trường “Cổng trường mở ra” nhưng thiếu những từ liên kết:
“Còn bây giờ” và ghép nhầm chữ “con” bằng “đứa trẻ” nên đoạn văn rời rạc, không kết nối được nội dung một cách chặt chẽ.
c. Như vậy ngoài phương tiện liên kết về ngôn ngữ để nối những câu, những đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau còn phải liên kết một cách tự nhiên, có lô gích hợp lí mới dễ hiểu, không bị rời rạc và lộn xộn.
II. Luyện tập
1. Sắp xếp những câu văn trên sách giáo khoa theo một thứ tự hợp lí có tính liên kết chặt chẽ.
- (1) (4) (2) (5) (3)
2. Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?
Câu văn lủng củng, ý lộn xộn về người mẹ. “Lúc người còn sống” tôi lên 10”... tưởng người mẹ không còn… hóa ra lại viết: Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo…” đoạn văn thiếu tính lo gích.
3. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn:
Có thể điền những từ thích hợp vào chỗ trống các câu văn trong đoạn văn dưới đây chúng liên kết với nhau:
“Bà ơi / Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ ngày nào bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu”.
4. Giải thích tại sao?
Nếu tách khỏi một câu trong đoạn văn thì có vẻ rời rạc. Nhưng hai câu này có thể đặt cạnh nhau vì:
- “Đêm nay mẹ không ngủ được”. (câu chỉ nói về mẹ)
- “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con”. (câu chỉ nói về con).
Nhưng đoạn văn còn có những câu tiếp theo liên kết chặt chẽ với hai câu trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh dưới đây:
- “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay và nói”.
5. Chuyện cổ tích kể về anh trai cày đã đẵn đủ một trăm đốt tre, nhưng nếu không có phép màu của Bụt sau khi đọc thần chú “khắc nhập” các đốt tre mới gắn liền với nhau thì không thể có cây tre trăm đốt.
Như vậy liên kết có vai trò rất quan trọng. Nói đến văn bản là nói đến sự liên kết các câu.
Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
1. Tính liên kết trong văn bản
Chú ý
- Văn bản là sự liên kết chặt chẽ giữa các câu để đảm bảo chặt chẽ về nội dung và hình thức.
- Văn bản không phải là cộng các dấu lại hoặc lắp ghép ngẫu nhiên giữa chúng với nhau.
a. Nếu bố En – ri – cô chỉ viết mấy câu như trong sách giáo khoa…?
Nếu bố của En – ri – cô chỉ viết mấy câu (như trong sách giáo khoa) thì En – ri – cô chưa hiểu điều bố muốn nói. Vì vậy đây chỉ là một đoạn văn chưa có ý nghĩa.
b. Lí do mà En – ri – cô chưa hiểu ý bố?
- Vì đó là một đoạn văn có những câu rời rạc hay hỗn độn chưa có sự liên kết lại, để diễn tả những tâm lí không bình thường của người tạo lập văn bản.
c. Vì vậy, muốn có đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất liên kết các câu lại với nhau để làm rõ ý nghĩa của nó.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản:
a. Đoạn văn trên SGK khó hiểu vì thiếu các ý sau đây:
- … “Nhớ lại điều ấy, bố không nén được cơn tức giận đối với con”.
- … “Con mà xúc phạm đến mẹ con ư?”
Thiếu hai câu này và câu cuối còn thiếu “bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”.
b. Đọc các câu văn bản trong sách giáo khoa và chỉ ra văn bản thiếu tính liên kết của chúng. Sửa lại thành đoạn văn có ý nghĩa.
Các câu văn trên đã ghép từ trường “Cổng trường mở ra” nhưng thiếu những từ liên kết:
“Còn bây giờ” và ghép nhầm chữ “con” bằng “đứa trẻ” nên đoạn văn rời rạc, không kết nối được nội dung một cách chặt chẽ.
c. Như vậy ngoài phương tiện liên kết về ngôn ngữ để nối những câu, những đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau còn phải liên kết một cách tự nhiên, có lô gích hợp lí mới dễ hiểu, không bị rời rạc và lộn xộn.
II. Luyện tập
1. Sắp xếp những câu văn trên sách giáo khoa theo một thứ tự hợp lí có tính liên kết chặt chẽ.
- (1) (4) (2) (5) (3)
2. Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?
Câu văn lủng củng, ý lộn xộn về người mẹ. “Lúc người còn sống” tôi lên 10”... tưởng người mẹ không còn… hóa ra lại viết: Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo…” đoạn văn thiếu tính lo gích.
3. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn:
Có thể điền những từ thích hợp vào chỗ trống các câu văn trong đoạn văn dưới đây chúng liên kết với nhau:
“Bà ơi / Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ ngày nào bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu”.
4. Giải thích tại sao?
Nếu tách khỏi một câu trong đoạn văn thì có vẻ rời rạc. Nhưng hai câu này có thể đặt cạnh nhau vì:
- “Đêm nay mẹ không ngủ được”. (câu chỉ nói về mẹ)
- “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con”. (câu chỉ nói về con).
Nhưng đoạn văn còn có những câu tiếp theo liên kết chặt chẽ với hai câu trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh dưới đây:
- “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay và nói”.
5. Chuyện cổ tích kể về anh trai cày đã đẵn đủ một trăm đốt tre, nhưng nếu không có phép màu của Bụt sau khi đọc thần chú “khắc nhập” các đốt tre mới gắn liền với nhau thì không thể có cây tre trăm đốt.
Như vậy liên kết có vai trò rất quan trọng. Nói đến văn bản là nói đến sự liên kết các câu.