Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Lịch sử Việt Nam từ 1919-1945 (Giáo trình)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 28960" data-attributes="member: 699"><p><strong><span style="color: Indigo">III. Cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1939 - 1945)</span></strong></p><p><strong><span style="color: Indigo"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Indigo">1. Biến động mạnh mẽ của tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong thế chiến thứ II</span></strong></p><p><strong><span style="color: Indigo"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Indigo">1.1. Bối cảnh thế giới trong những năm đầu của Cuộc chiến tranh lần II </span></strong></p><p><strong><span style="color: Indigo"></span></strong></p><p></p><p>Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ là làm thay đổi cục diện chính trị trên thế giới mà còn tác dụng trực tiếp đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam.</p><p></p><p>Từ giữa những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít đã bành trướng ở nhiều quốc gia. Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. Ngày 25 – 11 – 1936, Đức và Nhật Bản kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”. Một năm sau, ngày 6 – 11 – 1937, Italia tuyên bố tham gia Hiệp ước này. Trục Beclin – Rôma – Tôkyô hình thành. Liên minh phát xít đã mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á.</p><p></p><p>Trong thời gian này, các cuộc chiến tranh xâm lược cục bộ đã được phát động ở một vài khu vực. Tháng 7 – 1937, Nhật Bản mở cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. do chính sách chống Nhật Bản tiêu cực của tập đoàn cầm quyền Tưởng Giới Thạch, quân Nhật trong một thời gian ngắn đã được nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp và các vị trí đầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc.</p><p></p><p> Tháng 7 – 1938, quân Nhật mở nhiều cuộc tấn công vào vùng hồ Khát-xan thuộc lãnh thổ Liên Xô để thăm dò. Trong khi đó, ở châu Âu, Anh và Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ Phát xít Đức. Ngày 29 – 8 – 1938, chính phủ hai nước này kí với Đức một hiệp ước tại Muyních (Đức), chấp nhận cho Đức chiếm đóng Tiệp Khắc [1] với hy vọng hướng mũi tiến công của Đức về phía Đông, đáng Liên Xô.</p><p></p><p> Tháng 2 – 1939, Nhật chiếm đảo Hải Nam, phong tỏa hoàn toàn lục địa Trung Quốc. Tháng 3 – 1939, quân Nhật tấn công vào khu vực sông Khan Khin Gôn của Mông Cổ, khiêu khích Liên Xô. Hồng quân Liên Xô phối hợp với quân Mông Cổ tiêu diệt toàn bộ tập đoàn quân số 6 của Nhật Bản.</p><p></p><p> Ngày 23 – 8 – 1939, Liên Xô kí với Đức hiệp ước không xâm phạm, để tránh rơi vào tình thế bị tấn công từ hai phía Đông và Tây, đồng thời để tranh thủ thời gian tăng cường lực lượng quốc phòng và triệt để lợi dụng mâu thuẩn giữa hai khối đế quốc và Phát xít.</p><p></p><p> Ngày 1 – 9 – 1939, Phát xít Đức mở cuộc tấn công Ba Lan, trái với những toan tính của Anh và Pháp.</p><p></p><p> Ngày 3 – 9 – 1939, Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.</p><p></p><p> Ở nước Pháp, chính phủ Đalađiê lợi dụng tình hình chiến tranh thi hành các biện pháp đàn áp Đảng cộng sản và lực lượng tiến bộ trong nước cũng như các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ.</p><p></p><p> Ở đông Dương, toàn quyền Catơru bắt tay vào chiến dịch khủng bố. Ngày 8 – 9 – 1939, Catơru cấm mọi hoạt động chính trị, trước hết nhằm đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương và các tổ chức quần chúng của Đảng.</p><p></p><p> “Cấm hết thảy mọi hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quốc tế cộng sản hay những tổ chức do Quốc tế cộng sản kiểm soát.</p><p></p><p> Giải tán hết thảy các hội hữu ái hay cá nhân nào có liên hệ với Đảng Cộng sản mà hoạt động theo khẩu hiệu của Đệ tam Quốc tế cũng bị giải tán (…).</p><p></p><p> Cấm hết thảy những đồ in, phát hành, tặng hay bán, hay tưng bày, những đồ in hay tranh vẽ, nói chung là cấm hết thảy những tài liệu tuyên truyền của Đệ tam Quốc tế [11; 466 – 467] </p><p></p><p> Trên khắp đất nước Đảng viên Đảng Cộng sản bị truy lùng bắt bớ. Hàng ngàn người Cộng sản và yêu nước bị giam cầm trong các nhà tù. Hàng loạt báo chí cách mạng và tiế bộ bị đóng cửa.</p><p></p><p> V<strong><em>ề kinh tế, </em></strong>chính quyền thực dân Pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng cường vơ vét tài nguyên, nhân lực của Đông Dương phục vụ cho chiến tranh ở nước Pháp. Trong diễn văn khai mạc Đại Hội đồng kinh tế và tài chính Đông Dương, tháng 11 – 1939, toàn quyền Ca-tơ-ru nói : </p><p></p><p> “Dù có tham gia trực tiếphay không vào cuộc chiến Đông Dương cũng không được tự do có khuynh hướng riêngcủa nên kinh tế và tài chính của mình mà phải quy tụ nó vào những mục đích do mẫu quốc chỉ định. Đông Dương phải xác nhập hệ thống mậu dịch của mình vao hệ thống mẫu quốc, phát triển sản xuất của mình vì lợi ích của mẫu quốc, cung cấp những sản phẩm của đất đai và trong lòng đất mà nước Pháp đòi hỏi.</p><p></p><p> Đồng thời, Đông Dương phải để cho nước Pháp sử dụng nguồn nhân lực của mình, hoặc làm trong các công, binh xưởng, hoặc cung cấp những quân số quan trọng được tổ chức và biên chế để điều đến các chiến trường ở phương Tây [31;305]</p><p></p><p> Bước sang năm 1940, Đức bất ngờ đánh chiếm các nước Bắc Âu (Đan Mạch và Na Uy) và từ tháng 5 mở cuộc tấn công vào các nước tây Âu.</p><p> Lợi dụng những khó khăn của Pháp phải đối phó với Đức ở Châu Âu, Nhật Bản tăng sức ép với chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.</p><p></p><p>Trong những tháng đầu năm 1940, máy bay Nhật Bản hai lần ném bom tuyến đường sắt Hải Phòng – Vân Nam của Pháp (đoạn nằm trên lãnh thổ Trung Quốc). Ngày 8 – 6 – 1940, Nhật Bản đe dọa sẽ dùng vũ lực nếu chính quyền Đông Dương không đóng cửa biên giới Việt - Trung. Đêm 16 – 9, toàn quyền Ca-tơ-ru đã chấp nhận yêu sách của Nhật.</p><p></p><p> Lúc này ở Châu Âu, quân Đức đánh tan các tuyến phòng thủ của Hà Lan, Bỉ, Pháp. Ngày 16 – 6 – 1940, quân Đức chiếm Pari, thủ đô của nước Pháp. Ngày 22 – 6 – 1940, Chính phủ Pê-tanh kí hiệp ước đầu hàng Đức.</p><p></p><p></p><p> <strong><span style="color: Indigo">1.2. Tình hình Đông dương và những tác động đến Việt Nam từ 1939 đến 1945 </span></strong></p><p></p><p>Ở Đông Dương, toàn quyền Catơru bị triệu hồi. Ngày 20 – 7 – 1940, phó đô đốc Đơcu, nguyên Tư lệnh lực lượng hải quân Pháp ở Viễn Đông được bổ nhiệm làm toàn quyền Đông Dương.</p><p></p><p> Ngày 2 – 8 – 1940, Nhật Bản trao cho toàn quyền Đơcu một bức công hàm với nội dung: Pháp phải cho Nhật tự do chuyển quân trên lãnh thổ Đông Dương để đánh Trung Hoa Quốc dân Đảng; được sử dụng một số sân bay và bảo vệ những vị trí này ; Pháp phải giúp đỡ việc vận tải vũ khí và đạn dược cho quân đội Nhật. Ngoài ra Nhật Bản đòi được hưởng những điều kiện về thương mại bình đẳng với Pháp ở Đông Dương. Nếu bị từ chối, Bộ ngoại giao Nhật Bản sẽ tiến vào Đông Dương.</p><p></p><p> Ngày 19 – 9 – 1940, Bộ ngoại giao Nhật bản thông báo cho đại sứ Pháp ở Tôkiô rằng, ngày 22 – 9, quân đội Nhật sẽ vào Đông Dương dù có đạt được hiệp ước quân sự với Đơcu hay không.</p><p></p><p> Ngày 22 – 9, đại diện Pháp và Nhật đã kí kết một Hiệp ước, trong đó quy định :</p><p></p><p> 1. Quân đội Nhật được quyền sử dụng 3 sân bay lớn ở Bắc Kỳ (các sân bay Gia Lâm, Hải Phòng, Phủ Lạng Thương).</p><p> 2. Bộ tư lệnh Nhật có quyền đóng 6000 quân ở Bắc sông Hồng.</p><p> 3. Quân đội Nhật được quyền đi qua Bắc Kì để lên đánh quân Tưởng Giới Thạch ở Vân Nam. Tổng số quân Nhật đồn trú trên đất Đông Dương không lúc nào được quá 25.000 người.</p><p> 4. Sư đoàn quân Nhật ở Quảng Tây được quyền đi qua đồng bằng Bắc Kì để đi ra biển.</p><p></p><p></p><p> Mặc dù chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương chấp nhận những đòi hỏi của Nhật, vào lúc 22 giờ cùng ngày, Sư đoàn 5 Ngự lâm quân của Nhật do tướng Nakamura chỉ huy vượt biên giới Trung - Việt tấn công các vị trí quân Pháp ở Đồng Đăng và Lạng Sơn. Các vị trí quân Pháp ở Na Sầm, Đồng Đăng, Điểm He, Lộc Bình bị tiêu diệt. Ngày 24 – 9 quân Nhật tiến tới thị xã Lạng Sơn. Quân Pháp bỏ chạy về Đồng Mỏ, và ngày 25 – 9, kéo cờ trắng xin hàng.</p><p></p><p> Ngày 25 – 9 – 1940, ở một hướng khác, quân đoàn viễn chinh Đông Dương thuộc Pháp của Nhật do tướng Nishimura Takuma chỉ huy đổ bộ vào Đồ Sơn. Ngày hôm sau, 26 – 9, quân Nhật tiến vào chiếm đóng Hải Phòng không tốn một viên đạn.</p><p></p><p> Mặc dù quân Nhật đã làm chủ Bắc Đông Dương nhưng chúng vẫn chưa thỏa mãn. Ngày 14 – 7 – 1941, Nhật Bản đưa yêu sách cho Pháp đòi đưa quân vào Nam Đông Dương và được sử dụng ác sân bay, hải cảng ở khu vực này. Phía pháp đã chấp thuận.</p><p></p><p> Ngày 25 – 7 – 1941, một hạm đội Nhật gồm 4 chiến hạm, 12 tuần dương hạm thả neo ở Ô Cấp (Vũng Tàu). </p><p></p><p> Ngày 27 – 7 – 1941, tại Visi nước Pháp, đại diện của Nhật và Pháp kí hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương, với những điều khoản :</p><p></p><p> <em>1. Pháp và Nhật cùng hợp tác quân sự trong việc phòng thủ chung Đông Dương.</em></p><p><em></em></p><p><em> 2. Chính phủ Pháp đồng ý cho chính phủ Nhật những tiện nghi sau đây:</em></p><p><em></em></p><p><em> a. Gửi qua nam Đông Dương một số lượng bộ binh, hải quân, và không Nhật cần thiết.</em></p><p><em> b. Sử dụng như căn cứ không quân 8 điểm như: Siemreap, Phnom-Pênh, Tourane (Đà Nẵng), Nha Trang, Biên Hòa, Sài Gòn, Sóc Trăng và Kompong Trach và căn cứ hải quân: Sài Gòn và Cam Ranh.</em></p><p><em> c. Các đơn vị Nhật được toàn quyền thực tập và điều động không bị hạn chế bởi hiệp ước Nashihara – Martin (23 – 9 – 1940).</em></p><p><em> d. Chính phủ Pháp đồng ý cung cấp cho quân đội Nhật số tiền 23 triệu đồng trong tài khoản 1941, tức là 4,5 triệu đồng một tháng. Số tiền này sẽ được bồi hoàn, hoặc bằng “yên”, hoặc bằng mỹ kim hay vàng. [ 29;45.]</em></p><p> </p><p></p><p> Ngày 28 – 7 – 1941, quân Nhật đổ bộ lên đất Sài Gòn. Đến cuối năm 1941 đã có 125.000 quân Nhật đóng trên đất Đông Dương và thực chất đã làm chủ Đông Dương, tuy trên danh nghĩa Đông Dương vẫn là thuộc địa của Pháp </p><p> Chính sách thống trị của phát xít Nhật ở Đông Dương:</p><p></p><p> Về kinh tế, Nhật vẫn để hệ thống kinh tế của pháp ở Đông Dương tiếp tục hoạt động, nhưng nắm quyền điều khiển nó. Với Hiệp định Tôkiô ngày 6 – 5 – 1941, phía Pháp thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi của Nhật trong các quan hệ kinh tế ở Đông Dương, thực chất là Nhật độc chiếm Đông Dương.</p><p></p><p> Nhật Bản yêu cầu chính quyền thực dân Pháp để 50% giá trị nhập khẩu và 15% giá trị xuất khẩu của Đông Dương cho các công ty thương mại cho Nhật. Ngoài ra, nhật còn mua của Đông Dương mănggan, apatit, crôm, thiết, càphê,…với giá rẻ so với thị trường thế giới.</p><p></p><p> Một số công ty của Nhật cũng đầu tư vào những ngành cần cho những ngành quân sự như khai khoáng. Năm 1941, tư bản Nhật ở Đông Dương chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư của các công ty nước ngoài. Tư bản Nhật đặt vốn khai thác quặng mănggan và sắt ở Thái Nguyên, phốt phát ở Lào Cai và quặng Crôm ở Thanh Hóa.</p><p></p><p> Nhật bắt chính quyền thực dân Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền khá lớn. Năm 1940, nộp 6 triệu đồng, năm 1941 – 58 triệu đồng, năm 1942 – 86 triệu đồng, năm 1943 – 117 triệu đồng, năm 1945 – 90 triệu đồng. Trong 4 năm 6 tháng, chính quyền thực dân Pháp phải nộp một khoản tiền là 723.786 nghìn đồng [15;145]</p><p></p><p> Về quân sự, Hiệp định ngày 29 – 7 – 1941 với danh nghĩa phòng thủ chung Đông Dương, quân Nhật được tự do di chuyển trên khắp lãnh thổ Đông Dương không hạn chế số lượng,… Hiệp định quân sự ngày 8 – 12 – 1941 nêu rõ chính quyền thực dân Pháp phải cung cấp các phương tiện chiến tranh, thiết lập các căn cứ quân sự, cung cấp vật chất cho quân đội Nhật. Chính quyền thực dân Pháp phải cam kết đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương, đảm bảo an ninh hậu phương cho quân Nhật.</p><p></p><p> Trong chiến tranh, việc giao thông vận tải có một vai trò quan trọng. Quân đội Nhật ở Đông Dương buộc Pháp phải để chúng sử dụng mọi phương tiện giao thông. Chúng kiểm soát hệ thống đường sắt, các tàu biển chở hàng có trọng tải 200.000 tấn đậu ở các cảng Đông Dương.</p><p></p><p> Quân Nhật còn cướp ruộng đất của nông dân để xây dựng trại lính, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.</p><p></p><p> Về chính trị và tư tưởng, sau khi chiếm đóng Đông Dương, bọn quân phiệt Nhật không lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương mà sử dụng nó như một công cụ với ba mục đích: Thứ nhất, để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, giữ yên hậu phương cho quân đội Nhật; thứ hai, để vơ vét, bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến tranh của Nhật; thứ ba, để che dấu bộ mặt xâm lược của mình, đóng vai “người giải phóng” nhân dân Châu Á. Chính sách đó khác với chính sách bọn Nhật thi hành ở các nước Đông Nam Á vì lợi dụng được tình hình Chính phủ Pháp đã đầu hàng Đức.</p><p></p><p> Chính sách của quân phiệt Nhật đối với thực dân Pháp ở Đông Dương là chính sách hai mặt. Trong khi “cộng tác” với Pháp, Nhật Bản ra sức tuyên truyền tư tưởng Đại Đông Á, như mở các phòng thông tin, xuất bản tạp chí Tân Á bằng tiếng Việt, mở các cuộc triển lãm bằng tranh ảnh,… Đồng thời Nhật cũng chú trọng xây dựng cơ sở xã hội cho mình. </p><p></p><p> Từ năm 1942, Nhật đã hồi phục các tổ chức thân Nhật ở Việt Nam bị Pháp đàn áp trong những năm 1940 – 1941, như Phục Quốc, Cao Đài, Hòa Hảo,…giúp đỡ các nhóm Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Đảng Việt nam ái quốc,…dựa vào nhóm này Nhật hy vọng lúc cần thiết sẽ lật đổ chính quyền thực dân Pháp. Với cuộc đảo chính ngày 9 – 3 – 1945, bọn thân Nhật càng hy vọng vào lời hứa hẹn Nhật sẽ trao trả độc lập cho Việt Nam. Hàng loạt đảng phái thân Nhật xuất hiện. Chỉ riêng Bắc Kì đã có hơn 30 tổ chức thân Nhật [15;146]</p><p></p><p> Bọn thực dân Pháp ở Đông Dương một mặt cam chịu khuất phục quân Nhật, phải thực hiện các yêu sách của Nhật, mặt khác ngấm ngầm chuẩn bị lực kượng chờ cơ hội lật lại.</p><p></p><p> Chính sách của Pháp nhằm tranh thủ giới thượng lưu ở Đông Dương, cho họ tham gia những chức vụ quản lí và thừa hành, ràng buộc họ trung thànhvới nước Pháp. Được dịp, các nhóm thân Pháp cũng hoạt động. Nhóm bảo hoàng Phạm Quỳnh, Ngô Đình Khôi hô hào trở lại hiệp ước 1884, yêu cầu Pháp tăng quyền cho vua quản quan bản xứ để chống lại bọn thân Nhật. Nhóm Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, ra sức tuyên truyền khẩu hiệu “cách mạng quốc gia”, “Pháp - Việt phục hưng” của chính phủ phản động Pêtanh.</p><p></p><p> Nhận biết rõ ràng hoạt động của Pháp nhưng vẫn làm ngơ vì chưa đến lúc cần thiết phải hành động. Đến 3 – 1945, quân Nhật lâm vào tình trạng nguy ngập ở chiến trường Thái Bình Dương, Nhật làm đảo chính Pháp ở Đông dương để loại trừ mối hiểm họa. Từ ngày 9 – 3 – 1945, quân đội Nhật độc chiếm Đông Dương.</p><p></p><p> Chính sách thống trị và bóc lột của Pháp - Nhật khiến cho tình cảnh và đời sống các giai cấp, tầng lớp xã hội ở Đông Dương thay đổi sâu sắc.</p><p></p><p> Giai cấp công nhân bị tước đoạt một số quyền nhân sinh, dân chủ đạt được trong thời kì Mặt trận dân chủ 1936 – 1939. Theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 10 – 4 – 1939, giờ làm việc của công nhân tăng từ 60 lên 78 giờ mỗi tuần. Tiền lương bị giảm. Một số công nhân bị sa thải hoặc thất nghiệp, một số bị động viên đi lính phục vụ cho chiến tranh.</p><p></p><p> Giai cấp nông dân bị sưu cao, thuế nặng. Ruộng đất của họ bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét để phục vụ cho chiến tranh. Họ còn phải đi phu làm đường, đào kênh, xây dựng các công trình công cộng. Không chỉ bần, cố nông bị đói khổ, mà cả những tầng lớp khá giả như trung, phú nông cũng bị sa sút.</p><p></p><p> Tầng lớp tiểu tư sản : Nhiều tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, viên chức bị giảm lương, những người lao động trí óc như nhà văn, nhà báo không kiếm được việc làm.</p><p></p><p> Giai cấp tư sản dân tộc: Việc inh doanh, sản xuất không tăng trưởng vì mức thuế cao của nhà nước thực dân và sức tiêu thụ hàng của dân giảm.</p><p></p><p> Giai cấp địa chủ: trừ một số ít đại địa chủ có thế lực chính trị, lợi dụng chiến tranh để làm giàu, còn địa chủ nhỏ và vừa cũng bị thiệt hại về chính sách thuế, thu thóc tạ, mua ngũ cốc rẻ của nhà nước.</p><p></p><p> Nhìn chung, các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đều chịu những tác động xấu bởi chính sách bóc lột của Nhật, Pháp và bọn phong kiến. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật, giữa nông dân với địa chủ phong kiến ngày càng gay gắt. Toàn thể nhân dân Việt Nam sẵn sàng đứng lên giành độc lập, tự do dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: Indigo">2. Sự chuyển hướng chiến lược của Đảng cộng sản Đông Dương</span></strong></p><p></p><p> Ngày 1 tháng 9 năm 1939, chiến tranh thế giới nổ ra tại Châu Âu, một tuần sau, ngày 8 – 9 – 1939, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Văn Cừ triệu tập Hội nghị Xứ ủy Bắc Kì tại làng Vạn Phúc, Hà Đông.</p><p></p><p> Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và trong nước đã thay đổi, Hội nghị đề cập tới việc tận dụng thời cơ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Tiếp đó, từ ngày mồng 6 đến ngày 8-11-1939, tại Bà Điểm, quận Hóc Môn, tỉnh Gia Định (cách Sài Gòn khoảng 20km), Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng) được triệu tập. Tham gia hội nghị có Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Lê Duẩn.</p><p></p><p>Dựa vào các phân tích những vấn đề cơ bản của cuộc chiến tranh đế quốc, chính sách của Liên Xô đối với chiến tranh, vị trí Đông Dương trong cuộc chiến tranh, chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, vị trí, thái độ của các giai cấp xã hội, các đảng phái chính trị, vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng Đông Dương…, Hội nghị đề ra đường lối đấu tranh vũ trang nhằm lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng của Đông Dương.</p><p></p><p>Về vấn đề dân tộc, Hội nghị nêu rõ: “Vấn đề dân tộc ở Đông Dương phải xét theo hai mặt: Một mặt là các dân tộc Đông Dương đoàn kết thống nhất đánh đổ đế quốc Pháp đòi Đông Dương hoàn toàn độc lập và các dân tộc được quyền tự quyết, một mặt nữa là các phong trào dân tộc giải phóng ở Đông Dương phải liên lạc khăng khít với cách mệnh thế giới (là một bộ phận của cách mệnh vô sản thế giới) để đánh đổ kẻ thù chung là tư bản đế quốc và xây dựng một thế giới không có dân tộc bị áp bức, không có ranh giới quốc gia và chia rẽ dân tộc, nghĩa là thế giới cộng sản [6;532].</p><p></p><p>“…Không có một dân tộc nào có thể giải phóng riêng rẽ vì Đông Dương ở dưới quyền thống trị duy nhất của đế quốc Pháp về mặt chính trị, kinh tế và binh bị. Không thể có một bộ phận nào thoát khỏi nền thống trị ấy mà chẳng liên quan đến cả toàn thể nền thống trị của đế quốc Pháp. Sự liên hiệp các dân tộc Đông Dương không nhất thiết bắt buộc các dân tộc phải thành lập một quốc gia duy nhất vì các dân tộc như Việt Nam, Miên, Lào xưa nay vẫn có sự độc lập. Mỗi dân tộc có quyền giải quyết vận mệnh theo ý muốn của mình, song sự tự quyết không nhất định là rời hẳn nhau ra” [6;541-542]</p><p>Về tương quan lực lượng </p><p></p><p>“a) Một bên là đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế, chính trị, dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối nát và bọn chó săn phản bội dân tộc; b) Một bên là cả các dân tộc từ Việt Nam, Miên, Lào đến Thổ, Thượng, v.v..tất cả các giai cấp trừ bọn phong kiến và một số bộ phận phản động trong đám địa chủ và tư sản, tất cả các đảng phái, trừ bọn chó săn đế quốc phản bội quyền lợi dân tộc…” [6;533-534]</p><p></p><p>Về mục tiêu trực tiếp của Cách mạng Đông Dương trong tình hình mới: “Dưới đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc. Đế quốc Pháp còn, dân chúng Đông Dương chết, đế quốc Pháp chết, dân chúng Đông Dương còn" [6; 536]</p><p></p><p>Về phương hướng chiến lược cách mạng: “…đứng trong tình thế khác ít nhiều với tình thế 1930-1931, chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới. Cách mệnh phản đế và điền địa là hai cái mấu chốt của cách mệnh tư sản dân quyền. Không giải quyết được cách mệnh tư sản dân quyền, không giải quyết được cách mệnh điền địa – cái nguyên tắc chính ấy không bao giờ thay đổi được, nhưng nó phải ứng dụng một cách khôn khéo thế nào mà để thực hiện được nhiệm vụ chính cốt của cách mệnh là đánh đổ đế quốc. Hiện tình hình có thay đổi mới. Đế quốc chiến tranh, khủng hoảng cùng với ách thống trị phát xít thuộc địa đã đưa vấn đề dân tộc thành một vấn đề khẩn cấp rất quan trọng. Đám đông trung tiểu địa chủ và tư bản bổn xứ cũng căm tức đế quốc. Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết [6;538 -539]</p><p></p><p>Về hình thức tiến hành đấu tranh, Nghi quyết viết: “Phải biết xoay tất cả phong trào đấu tranh lẻ tẻ vào cuoậc đấu tranh chung, phản đối đế quốc chiến tranh, chống đế quốc Pháp và bè lũ, dự bị những điều kiện bước tới bạo động làm cách mệnh giải phóng dân tộc [6;552]</p><p></p><p>Về mặt tổ chức, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng quyết nghị thành lập Mặt Trận Thống nhất phản đế Đông Dương, trong đó “lực lượng chính của Cách Mệnh là công nông”, “dưới quyền chỉ huy của vô sản giai cấp” [6;539-540]</p><p></p><p>Hội nghị đã đưa ra một cương lĩnh cụ thể của công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, gồm 14 điểm:</p><p></p><p><em>1.Đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bổn xứ và tất cả bọn phản động tay sai cho đế quốc và phản bội dân tộc ta.</em></p><p><em>2.Đông Dương hoản toàn độc lập (thi hành quyền dân tộc tự quyết).</em></p><p><em>3.Lập Chính Phủ Liên bang Cộng hoà dân chủ Đông Dương.</em></p><p><em>4.Đánh đuổi hải, lục, không quân của đế quốc Pháp ra khỏi xứ, lập Quốc dân cách mạng quân.</em></p><p><em>5.Quốc hữu hoá những nhà hàng, các cơ quan vận tải, giao thông, các binh xưởng, các sản vật trên rừng, dưới biển và dưới đất.</em></p><p><em>6.Tịch kí và quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp của tư bản ngoại quốc, bọn đế quốc thực dân và tài sản của bọn phản bội dân tộc.</em></p><p><em>7.Tịch kí và quốc hữu hoá đất ruộng của đế quốc thực dân, cố đạo và bọn phản bội dân tộc. Lấy đất của bọn phản bội, cố đạo, đất công điền, đất bỏ hoang chia cho quần chúng nhân dân cày cấy.</em></p><p><em>8.Thi hành Luật lao động ngày 8 giờ, 7 giờ chia cho các hầm mỏ, luật xã hội bảo hiểm hoàn toàn, tiền hưu trí cho thợ, tìm công ăn việc làm cho thợ thất nghiệp, công việc ngang nhau đồng lương ngang nhau.</em></p><p><em>9. Bỏ tất cả các khế ước cho vay đặt nợ. Lập nhà băng nông phố và bình dân ngân hàng.</em></p><p><em>11.Ban hành các quyền tự do dân chủ, các quyền nghiệp đoàn, bãi công, phổ thông đầu phiếu.</em></p><p><em>12.Phổ thông giáo dục cưỡng bách.</em></p><p><em>13.Nam nữ bình quyền về mọi phương diện xã hội, kinh tế, chính trị.</em></p><p><em>14.Mở rộng các cuộc xã hội, y tế, cứu tế, thể thao [6;541-542].</em></p><p></p><p></p><p>Tóm lại, với đường lối Cách mạng được đề ra tại Hội nghị lần 6 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới – giai đoạn trực tiếp chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành độc lập dân tộc.</p><p></p><p>(Còn nữa)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 28960, member: 699"] [B][COLOR="Indigo"]III. Cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1939 - 1945) 1. Biến động mạnh mẽ của tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong thế chiến thứ II 1.1. Bối cảnh thế giới trong những năm đầu của Cuộc chiến tranh lần II [/COLOR][/B] Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ là làm thay đổi cục diện chính trị trên thế giới mà còn tác dụng trực tiếp đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Từ giữa những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít đã bành trướng ở nhiều quốc gia. Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. Ngày 25 – 11 – 1936, Đức và Nhật Bản kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”. Một năm sau, ngày 6 – 11 – 1937, Italia tuyên bố tham gia Hiệp ước này. Trục Beclin – Rôma – Tôkyô hình thành. Liên minh phát xít đã mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á. Trong thời gian này, các cuộc chiến tranh xâm lược cục bộ đã được phát động ở một vài khu vực. Tháng 7 – 1937, Nhật Bản mở cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. do chính sách chống Nhật Bản tiêu cực của tập đoàn cầm quyền Tưởng Giới Thạch, quân Nhật trong một thời gian ngắn đã được nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp và các vị trí đầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc. Tháng 7 – 1938, quân Nhật mở nhiều cuộc tấn công vào vùng hồ Khát-xan thuộc lãnh thổ Liên Xô để thăm dò. Trong khi đó, ở châu Âu, Anh và Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ Phát xít Đức. Ngày 29 – 8 – 1938, chính phủ hai nước này kí với Đức một hiệp ước tại Muyních (Đức), chấp nhận cho Đức chiếm đóng Tiệp Khắc [1] với hy vọng hướng mũi tiến công của Đức về phía Đông, đáng Liên Xô. Tháng 2 – 1939, Nhật chiếm đảo Hải Nam, phong tỏa hoàn toàn lục địa Trung Quốc. Tháng 3 – 1939, quân Nhật tấn công vào khu vực sông Khan Khin Gôn của Mông Cổ, khiêu khích Liên Xô. Hồng quân Liên Xô phối hợp với quân Mông Cổ tiêu diệt toàn bộ tập đoàn quân số 6 của Nhật Bản. Ngày 23 – 8 – 1939, Liên Xô kí với Đức hiệp ước không xâm phạm, để tránh rơi vào tình thế bị tấn công từ hai phía Đông và Tây, đồng thời để tranh thủ thời gian tăng cường lực lượng quốc phòng và triệt để lợi dụng mâu thuẩn giữa hai khối đế quốc và Phát xít. Ngày 1 – 9 – 1939, Phát xít Đức mở cuộc tấn công Ba Lan, trái với những toan tính của Anh và Pháp. Ngày 3 – 9 – 1939, Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Ở nước Pháp, chính phủ Đalađiê lợi dụng tình hình chiến tranh thi hành các biện pháp đàn áp Đảng cộng sản và lực lượng tiến bộ trong nước cũng như các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. Ở đông Dương, toàn quyền Catơru bắt tay vào chiến dịch khủng bố. Ngày 8 – 9 – 1939, Catơru cấm mọi hoạt động chính trị, trước hết nhằm đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương và các tổ chức quần chúng của Đảng. “Cấm hết thảy mọi hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quốc tế cộng sản hay những tổ chức do Quốc tế cộng sản kiểm soát. Giải tán hết thảy các hội hữu ái hay cá nhân nào có liên hệ với Đảng Cộng sản mà hoạt động theo khẩu hiệu của Đệ tam Quốc tế cũng bị giải tán (…). Cấm hết thảy những đồ in, phát hành, tặng hay bán, hay tưng bày, những đồ in hay tranh vẽ, nói chung là cấm hết thảy những tài liệu tuyên truyền của Đệ tam Quốc tế [11; 466 – 467] Trên khắp đất nước Đảng viên Đảng Cộng sản bị truy lùng bắt bớ. Hàng ngàn người Cộng sản và yêu nước bị giam cầm trong các nhà tù. Hàng loạt báo chí cách mạng và tiế bộ bị đóng cửa. V[B][I]ề kinh tế, [/I][/B]chính quyền thực dân Pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng cường vơ vét tài nguyên, nhân lực của Đông Dương phục vụ cho chiến tranh ở nước Pháp. Trong diễn văn khai mạc Đại Hội đồng kinh tế và tài chính Đông Dương, tháng 11 – 1939, toàn quyền Ca-tơ-ru nói : “Dù có tham gia trực tiếphay không vào cuộc chiến Đông Dương cũng không được tự do có khuynh hướng riêngcủa nên kinh tế và tài chính của mình mà phải quy tụ nó vào những mục đích do mẫu quốc chỉ định. Đông Dương phải xác nhập hệ thống mậu dịch của mình vao hệ thống mẫu quốc, phát triển sản xuất của mình vì lợi ích của mẫu quốc, cung cấp những sản phẩm của đất đai và trong lòng đất mà nước Pháp đòi hỏi. Đồng thời, Đông Dương phải để cho nước Pháp sử dụng nguồn nhân lực của mình, hoặc làm trong các công, binh xưởng, hoặc cung cấp những quân số quan trọng được tổ chức và biên chế để điều đến các chiến trường ở phương Tây [31;305] Bước sang năm 1940, Đức bất ngờ đánh chiếm các nước Bắc Âu (Đan Mạch và Na Uy) và từ tháng 5 mở cuộc tấn công vào các nước tây Âu. Lợi dụng những khó khăn của Pháp phải đối phó với Đức ở Châu Âu, Nhật Bản tăng sức ép với chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương. Trong những tháng đầu năm 1940, máy bay Nhật Bản hai lần ném bom tuyến đường sắt Hải Phòng – Vân Nam của Pháp (đoạn nằm trên lãnh thổ Trung Quốc). Ngày 8 – 6 – 1940, Nhật Bản đe dọa sẽ dùng vũ lực nếu chính quyền Đông Dương không đóng cửa biên giới Việt - Trung. Đêm 16 – 9, toàn quyền Ca-tơ-ru đã chấp nhận yêu sách của Nhật. Lúc này ở Châu Âu, quân Đức đánh tan các tuyến phòng thủ của Hà Lan, Bỉ, Pháp. Ngày 16 – 6 – 1940, quân Đức chiếm Pari, thủ đô của nước Pháp. Ngày 22 – 6 – 1940, Chính phủ Pê-tanh kí hiệp ước đầu hàng Đức. [B][COLOR="Indigo"]1.2. Tình hình Đông dương và những tác động đến Việt Nam từ 1939 đến 1945 [/COLOR][/B] Ở Đông Dương, toàn quyền Catơru bị triệu hồi. Ngày 20 – 7 – 1940, phó đô đốc Đơcu, nguyên Tư lệnh lực lượng hải quân Pháp ở Viễn Đông được bổ nhiệm làm toàn quyền Đông Dương. Ngày 2 – 8 – 1940, Nhật Bản trao cho toàn quyền Đơcu một bức công hàm với nội dung: Pháp phải cho Nhật tự do chuyển quân trên lãnh thổ Đông Dương để đánh Trung Hoa Quốc dân Đảng; được sử dụng một số sân bay và bảo vệ những vị trí này ; Pháp phải giúp đỡ việc vận tải vũ khí và đạn dược cho quân đội Nhật. Ngoài ra Nhật Bản đòi được hưởng những điều kiện về thương mại bình đẳng với Pháp ở Đông Dương. Nếu bị từ chối, Bộ ngoại giao Nhật Bản sẽ tiến vào Đông Dương. Ngày 19 – 9 – 1940, Bộ ngoại giao Nhật bản thông báo cho đại sứ Pháp ở Tôkiô rằng, ngày 22 – 9, quân đội Nhật sẽ vào Đông Dương dù có đạt được hiệp ước quân sự với Đơcu hay không. Ngày 22 – 9, đại diện Pháp và Nhật đã kí kết một Hiệp ước, trong đó quy định : 1. Quân đội Nhật được quyền sử dụng 3 sân bay lớn ở Bắc Kỳ (các sân bay Gia Lâm, Hải Phòng, Phủ Lạng Thương). 2. Bộ tư lệnh Nhật có quyền đóng 6000 quân ở Bắc sông Hồng. 3. Quân đội Nhật được quyền đi qua Bắc Kì để lên đánh quân Tưởng Giới Thạch ở Vân Nam. Tổng số quân Nhật đồn trú trên đất Đông Dương không lúc nào được quá 25.000 người. 4. Sư đoàn quân Nhật ở Quảng Tây được quyền đi qua đồng bằng Bắc Kì để đi ra biển. Mặc dù chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương chấp nhận những đòi hỏi của Nhật, vào lúc 22 giờ cùng ngày, Sư đoàn 5 Ngự lâm quân của Nhật do tướng Nakamura chỉ huy vượt biên giới Trung - Việt tấn công các vị trí quân Pháp ở Đồng Đăng và Lạng Sơn. Các vị trí quân Pháp ở Na Sầm, Đồng Đăng, Điểm He, Lộc Bình bị tiêu diệt. Ngày 24 – 9 quân Nhật tiến tới thị xã Lạng Sơn. Quân Pháp bỏ chạy về Đồng Mỏ, và ngày 25 – 9, kéo cờ trắng xin hàng. Ngày 25 – 9 – 1940, ở một hướng khác, quân đoàn viễn chinh Đông Dương thuộc Pháp của Nhật do tướng Nishimura Takuma chỉ huy đổ bộ vào Đồ Sơn. Ngày hôm sau, 26 – 9, quân Nhật tiến vào chiếm đóng Hải Phòng không tốn một viên đạn. Mặc dù quân Nhật đã làm chủ Bắc Đông Dương nhưng chúng vẫn chưa thỏa mãn. Ngày 14 – 7 – 1941, Nhật Bản đưa yêu sách cho Pháp đòi đưa quân vào Nam Đông Dương và được sử dụng ác sân bay, hải cảng ở khu vực này. Phía pháp đã chấp thuận. Ngày 25 – 7 – 1941, một hạm đội Nhật gồm 4 chiến hạm, 12 tuần dương hạm thả neo ở Ô Cấp (Vũng Tàu). Ngày 27 – 7 – 1941, tại Visi nước Pháp, đại diện của Nhật và Pháp kí hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương, với những điều khoản : [I]1. Pháp và Nhật cùng hợp tác quân sự trong việc phòng thủ chung Đông Dương. 2. Chính phủ Pháp đồng ý cho chính phủ Nhật những tiện nghi sau đây: a. Gửi qua nam Đông Dương một số lượng bộ binh, hải quân, và không Nhật cần thiết. b. Sử dụng như căn cứ không quân 8 điểm như: Siemreap, Phnom-Pênh, Tourane (Đà Nẵng), Nha Trang, Biên Hòa, Sài Gòn, Sóc Trăng và Kompong Trach và căn cứ hải quân: Sài Gòn và Cam Ranh. c. Các đơn vị Nhật được toàn quyền thực tập và điều động không bị hạn chế bởi hiệp ước Nashihara – Martin (23 – 9 – 1940). d. Chính phủ Pháp đồng ý cung cấp cho quân đội Nhật số tiền 23 triệu đồng trong tài khoản 1941, tức là 4,5 triệu đồng một tháng. Số tiền này sẽ được bồi hoàn, hoặc bằng “yên”, hoặc bằng mỹ kim hay vàng. [ 29;45.][/I] Ngày 28 – 7 – 1941, quân Nhật đổ bộ lên đất Sài Gòn. Đến cuối năm 1941 đã có 125.000 quân Nhật đóng trên đất Đông Dương và thực chất đã làm chủ Đông Dương, tuy trên danh nghĩa Đông Dương vẫn là thuộc địa của Pháp Chính sách thống trị của phát xít Nhật ở Đông Dương: Về kinh tế, Nhật vẫn để hệ thống kinh tế của pháp ở Đông Dương tiếp tục hoạt động, nhưng nắm quyền điều khiển nó. Với Hiệp định Tôkiô ngày 6 – 5 – 1941, phía Pháp thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi của Nhật trong các quan hệ kinh tế ở Đông Dương, thực chất là Nhật độc chiếm Đông Dương. Nhật Bản yêu cầu chính quyền thực dân Pháp để 50% giá trị nhập khẩu và 15% giá trị xuất khẩu của Đông Dương cho các công ty thương mại cho Nhật. Ngoài ra, nhật còn mua của Đông Dương mănggan, apatit, crôm, thiết, càphê,…với giá rẻ so với thị trường thế giới. Một số công ty của Nhật cũng đầu tư vào những ngành cần cho những ngành quân sự như khai khoáng. Năm 1941, tư bản Nhật ở Đông Dương chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư của các công ty nước ngoài. Tư bản Nhật đặt vốn khai thác quặng mănggan và sắt ở Thái Nguyên, phốt phát ở Lào Cai và quặng Crôm ở Thanh Hóa. Nhật bắt chính quyền thực dân Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền khá lớn. Năm 1940, nộp 6 triệu đồng, năm 1941 – 58 triệu đồng, năm 1942 – 86 triệu đồng, năm 1943 – 117 triệu đồng, năm 1945 – 90 triệu đồng. Trong 4 năm 6 tháng, chính quyền thực dân Pháp phải nộp một khoản tiền là 723.786 nghìn đồng [15;145] Về quân sự, Hiệp định ngày 29 – 7 – 1941 với danh nghĩa phòng thủ chung Đông Dương, quân Nhật được tự do di chuyển trên khắp lãnh thổ Đông Dương không hạn chế số lượng,… Hiệp định quân sự ngày 8 – 12 – 1941 nêu rõ chính quyền thực dân Pháp phải cung cấp các phương tiện chiến tranh, thiết lập các căn cứ quân sự, cung cấp vật chất cho quân đội Nhật. Chính quyền thực dân Pháp phải cam kết đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương, đảm bảo an ninh hậu phương cho quân Nhật. Trong chiến tranh, việc giao thông vận tải có một vai trò quan trọng. Quân đội Nhật ở Đông Dương buộc Pháp phải để chúng sử dụng mọi phương tiện giao thông. Chúng kiểm soát hệ thống đường sắt, các tàu biển chở hàng có trọng tải 200.000 tấn đậu ở các cảng Đông Dương. Quân Nhật còn cướp ruộng đất của nông dân để xây dựng trại lính, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh. Về chính trị và tư tưởng, sau khi chiếm đóng Đông Dương, bọn quân phiệt Nhật không lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương mà sử dụng nó như một công cụ với ba mục đích: Thứ nhất, để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, giữ yên hậu phương cho quân đội Nhật; thứ hai, để vơ vét, bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến tranh của Nhật; thứ ba, để che dấu bộ mặt xâm lược của mình, đóng vai “người giải phóng” nhân dân Châu Á. Chính sách đó khác với chính sách bọn Nhật thi hành ở các nước Đông Nam Á vì lợi dụng được tình hình Chính phủ Pháp đã đầu hàng Đức. Chính sách của quân phiệt Nhật đối với thực dân Pháp ở Đông Dương là chính sách hai mặt. Trong khi “cộng tác” với Pháp, Nhật Bản ra sức tuyên truyền tư tưởng Đại Đông Á, như mở các phòng thông tin, xuất bản tạp chí Tân Á bằng tiếng Việt, mở các cuộc triển lãm bằng tranh ảnh,… Đồng thời Nhật cũng chú trọng xây dựng cơ sở xã hội cho mình. Từ năm 1942, Nhật đã hồi phục các tổ chức thân Nhật ở Việt Nam bị Pháp đàn áp trong những năm 1940 – 1941, như Phục Quốc, Cao Đài, Hòa Hảo,…giúp đỡ các nhóm Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Đảng Việt nam ái quốc,…dựa vào nhóm này Nhật hy vọng lúc cần thiết sẽ lật đổ chính quyền thực dân Pháp. Với cuộc đảo chính ngày 9 – 3 – 1945, bọn thân Nhật càng hy vọng vào lời hứa hẹn Nhật sẽ trao trả độc lập cho Việt Nam. Hàng loạt đảng phái thân Nhật xuất hiện. Chỉ riêng Bắc Kì đã có hơn 30 tổ chức thân Nhật [15;146] Bọn thực dân Pháp ở Đông Dương một mặt cam chịu khuất phục quân Nhật, phải thực hiện các yêu sách của Nhật, mặt khác ngấm ngầm chuẩn bị lực kượng chờ cơ hội lật lại. Chính sách của Pháp nhằm tranh thủ giới thượng lưu ở Đông Dương, cho họ tham gia những chức vụ quản lí và thừa hành, ràng buộc họ trung thànhvới nước Pháp. Được dịp, các nhóm thân Pháp cũng hoạt động. Nhóm bảo hoàng Phạm Quỳnh, Ngô Đình Khôi hô hào trở lại hiệp ước 1884, yêu cầu Pháp tăng quyền cho vua quản quan bản xứ để chống lại bọn thân Nhật. Nhóm Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, ra sức tuyên truyền khẩu hiệu “cách mạng quốc gia”, “Pháp - Việt phục hưng” của chính phủ phản động Pêtanh. Nhận biết rõ ràng hoạt động của Pháp nhưng vẫn làm ngơ vì chưa đến lúc cần thiết phải hành động. Đến 3 – 1945, quân Nhật lâm vào tình trạng nguy ngập ở chiến trường Thái Bình Dương, Nhật làm đảo chính Pháp ở Đông dương để loại trừ mối hiểm họa. Từ ngày 9 – 3 – 1945, quân đội Nhật độc chiếm Đông Dương. Chính sách thống trị và bóc lột của Pháp - Nhật khiến cho tình cảnh và đời sống các giai cấp, tầng lớp xã hội ở Đông Dương thay đổi sâu sắc. Giai cấp công nhân bị tước đoạt một số quyền nhân sinh, dân chủ đạt được trong thời kì Mặt trận dân chủ 1936 – 1939. Theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 10 – 4 – 1939, giờ làm việc của công nhân tăng từ 60 lên 78 giờ mỗi tuần. Tiền lương bị giảm. Một số công nhân bị sa thải hoặc thất nghiệp, một số bị động viên đi lính phục vụ cho chiến tranh. Giai cấp nông dân bị sưu cao, thuế nặng. Ruộng đất của họ bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét để phục vụ cho chiến tranh. Họ còn phải đi phu làm đường, đào kênh, xây dựng các công trình công cộng. Không chỉ bần, cố nông bị đói khổ, mà cả những tầng lớp khá giả như trung, phú nông cũng bị sa sút. Tầng lớp tiểu tư sản : Nhiều tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, viên chức bị giảm lương, những người lao động trí óc như nhà văn, nhà báo không kiếm được việc làm. Giai cấp tư sản dân tộc: Việc inh doanh, sản xuất không tăng trưởng vì mức thuế cao của nhà nước thực dân và sức tiêu thụ hàng của dân giảm. Giai cấp địa chủ: trừ một số ít đại địa chủ có thế lực chính trị, lợi dụng chiến tranh để làm giàu, còn địa chủ nhỏ và vừa cũng bị thiệt hại về chính sách thuế, thu thóc tạ, mua ngũ cốc rẻ của nhà nước. Nhìn chung, các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đều chịu những tác động xấu bởi chính sách bóc lột của Nhật, Pháp và bọn phong kiến. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật, giữa nông dân với địa chủ phong kiến ngày càng gay gắt. Toàn thể nhân dân Việt Nam sẵn sàng đứng lên giành độc lập, tự do dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. [B][COLOR="Indigo"]2. Sự chuyển hướng chiến lược của Đảng cộng sản Đông Dương[/COLOR][/B] Ngày 1 tháng 9 năm 1939, chiến tranh thế giới nổ ra tại Châu Âu, một tuần sau, ngày 8 – 9 – 1939, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Văn Cừ triệu tập Hội nghị Xứ ủy Bắc Kì tại làng Vạn Phúc, Hà Đông. Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và trong nước đã thay đổi, Hội nghị đề cập tới việc tận dụng thời cơ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Tiếp đó, từ ngày mồng 6 đến ngày 8-11-1939, tại Bà Điểm, quận Hóc Môn, tỉnh Gia Định (cách Sài Gòn khoảng 20km), Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng) được triệu tập. Tham gia hội nghị có Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Lê Duẩn. Dựa vào các phân tích những vấn đề cơ bản của cuộc chiến tranh đế quốc, chính sách của Liên Xô đối với chiến tranh, vị trí Đông Dương trong cuộc chiến tranh, chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, vị trí, thái độ của các giai cấp xã hội, các đảng phái chính trị, vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng Đông Dương…, Hội nghị đề ra đường lối đấu tranh vũ trang nhằm lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng của Đông Dương. Về vấn đề dân tộc, Hội nghị nêu rõ: “Vấn đề dân tộc ở Đông Dương phải xét theo hai mặt: Một mặt là các dân tộc Đông Dương đoàn kết thống nhất đánh đổ đế quốc Pháp đòi Đông Dương hoàn toàn độc lập và các dân tộc được quyền tự quyết, một mặt nữa là các phong trào dân tộc giải phóng ở Đông Dương phải liên lạc khăng khít với cách mệnh thế giới (là một bộ phận của cách mệnh vô sản thế giới) để đánh đổ kẻ thù chung là tư bản đế quốc và xây dựng một thế giới không có dân tộc bị áp bức, không có ranh giới quốc gia và chia rẽ dân tộc, nghĩa là thế giới cộng sản [6;532]. “…Không có một dân tộc nào có thể giải phóng riêng rẽ vì Đông Dương ở dưới quyền thống trị duy nhất của đế quốc Pháp về mặt chính trị, kinh tế và binh bị. Không thể có một bộ phận nào thoát khỏi nền thống trị ấy mà chẳng liên quan đến cả toàn thể nền thống trị của đế quốc Pháp. Sự liên hiệp các dân tộc Đông Dương không nhất thiết bắt buộc các dân tộc phải thành lập một quốc gia duy nhất vì các dân tộc như Việt Nam, Miên, Lào xưa nay vẫn có sự độc lập. Mỗi dân tộc có quyền giải quyết vận mệnh theo ý muốn của mình, song sự tự quyết không nhất định là rời hẳn nhau ra” [6;541-542] Về tương quan lực lượng “a) Một bên là đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế, chính trị, dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối nát và bọn chó săn phản bội dân tộc; b) Một bên là cả các dân tộc từ Việt Nam, Miên, Lào đến Thổ, Thượng, v.v..tất cả các giai cấp trừ bọn phong kiến và một số bộ phận phản động trong đám địa chủ và tư sản, tất cả các đảng phái, trừ bọn chó săn đế quốc phản bội quyền lợi dân tộc…” [6;533-534] Về mục tiêu trực tiếp của Cách mạng Đông Dương trong tình hình mới: “Dưới đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc. Đế quốc Pháp còn, dân chúng Đông Dương chết, đế quốc Pháp chết, dân chúng Đông Dương còn" [6; 536] Về phương hướng chiến lược cách mạng: “…đứng trong tình thế khác ít nhiều với tình thế 1930-1931, chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới. Cách mệnh phản đế và điền địa là hai cái mấu chốt của cách mệnh tư sản dân quyền. Không giải quyết được cách mệnh tư sản dân quyền, không giải quyết được cách mệnh điền địa – cái nguyên tắc chính ấy không bao giờ thay đổi được, nhưng nó phải ứng dụng một cách khôn khéo thế nào mà để thực hiện được nhiệm vụ chính cốt của cách mệnh là đánh đổ đế quốc. Hiện tình hình có thay đổi mới. Đế quốc chiến tranh, khủng hoảng cùng với ách thống trị phát xít thuộc địa đã đưa vấn đề dân tộc thành một vấn đề khẩn cấp rất quan trọng. Đám đông trung tiểu địa chủ và tư bản bổn xứ cũng căm tức đế quốc. Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết [6;538 -539] Về hình thức tiến hành đấu tranh, Nghi quyết viết: “Phải biết xoay tất cả phong trào đấu tranh lẻ tẻ vào cuoậc đấu tranh chung, phản đối đế quốc chiến tranh, chống đế quốc Pháp và bè lũ, dự bị những điều kiện bước tới bạo động làm cách mệnh giải phóng dân tộc [6;552] Về mặt tổ chức, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng quyết nghị thành lập Mặt Trận Thống nhất phản đế Đông Dương, trong đó “lực lượng chính của Cách Mệnh là công nông”, “dưới quyền chỉ huy của vô sản giai cấp” [6;539-540] Hội nghị đã đưa ra một cương lĩnh cụ thể của công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, gồm 14 điểm: [I]1.Đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bổn xứ và tất cả bọn phản động tay sai cho đế quốc và phản bội dân tộc ta. 2.Đông Dương hoản toàn độc lập (thi hành quyền dân tộc tự quyết). 3.Lập Chính Phủ Liên bang Cộng hoà dân chủ Đông Dương. 4.Đánh đuổi hải, lục, không quân của đế quốc Pháp ra khỏi xứ, lập Quốc dân cách mạng quân. 5.Quốc hữu hoá những nhà hàng, các cơ quan vận tải, giao thông, các binh xưởng, các sản vật trên rừng, dưới biển và dưới đất. 6.Tịch kí và quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp của tư bản ngoại quốc, bọn đế quốc thực dân và tài sản của bọn phản bội dân tộc. 7.Tịch kí và quốc hữu hoá đất ruộng của đế quốc thực dân, cố đạo và bọn phản bội dân tộc. Lấy đất của bọn phản bội, cố đạo, đất công điền, đất bỏ hoang chia cho quần chúng nhân dân cày cấy. 8.Thi hành Luật lao động ngày 8 giờ, 7 giờ chia cho các hầm mỏ, luật xã hội bảo hiểm hoàn toàn, tiền hưu trí cho thợ, tìm công ăn việc làm cho thợ thất nghiệp, công việc ngang nhau đồng lương ngang nhau. 9. Bỏ tất cả các khế ước cho vay đặt nợ. Lập nhà băng nông phố và bình dân ngân hàng. 11.Ban hành các quyền tự do dân chủ, các quyền nghiệp đoàn, bãi công, phổ thông đầu phiếu. 12.Phổ thông giáo dục cưỡng bách. 13.Nam nữ bình quyền về mọi phương diện xã hội, kinh tế, chính trị. 14.Mở rộng các cuộc xã hội, y tế, cứu tế, thể thao [6;541-542].[/I] Tóm lại, với đường lối Cách mạng được đề ra tại Hội nghị lần 6 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới – giai đoạn trực tiếp chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành độc lập dân tộc. (Còn nữa) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Lịch sử Việt Nam từ 1919-1945 (Giáo trình)
Top