Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 172635" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><strong>Chương II: Xã hội Việt Nam(từ năm 1897 đến năm 1918)</strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #0000ff"><strong><u>I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897-1914</u>)</strong></span></p><p></p><p><strong>1. Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).</strong></p><p></p><p>* Tổ chức bộ máy Nhà nước:</p><p></p><p>- Năm 1897, thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ do Toàn quyền Đông Dương người Pháp đứng đầu.</p><p></p><p>- Việt Nam bị chia làm 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì</p><p></p><p>- Bộ máy chính quyền từ TƯ đến địa phương đều do người Pháp chi phối.</p><p></p><p>* Nông nghiệp:</p><p></p><p>- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát</p><p></p><p>- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.</p><p></p><p>* Công nghiệp:</p><p></p><p>- Tập trung vào khai thác than và kim loại</p><p></p><p>- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước...</p><p></p><p>* Giao thông vận tải:</p><p></p><p>- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.</p><p></p><p>* Thương nghiệp</p><p></p><p>- Nắm giữ độc quyền về thị trường.</p><p></p><p>- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.</p><p></p><p>=>Mục đích:</p><p></p><p>Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.</p><p></p><p>* Chính sách về văn hóa, giáo dục.</p><p></p><p>- Giai đoạn đầu Pháp duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.</p><p></p><p>- Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.</p><p></p><p>- Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học.</p><p></p><p>=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.</p><p></p><p><strong>2. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).</strong></p><p></p><p>+ Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.</p><p></p><p>+ Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.</p><p></p><p>+ Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.</p><p></p><p>+ Tiểu tư sản thành thị cũng là tầng lớp mới xuất hiện, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc,... nên sớm giác ngộ và tích cực tham gia các phong trào cứu nước.</p><p></p><p>+ Giai cấp công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,... lương thấp nên đời sống khổ cực. Đây là giai cấp có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến.</p><p></p><p></p><p><strong><u><span style="color: #0000ff">II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP (TRƯỚC CHIẾN TRANH TG1) TỪ ĐẦU TK XX-> NĂM 1918.</span></u></strong></p><p></p><p><strong>1-<u> Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I (phong trào yêu nước đầu TK XX)</u></strong></p><p></p><p><strong>1.1<u> Hoàn cảnh: </u></strong></p><p></p><p>- Sau khi Pháp dập tắt phong trào Cần Vương và phong trào Nông dân Yên Thế, TD Pháp bắt tay vào cuộc khai thác Việt Nam trên quy mô lớn, làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, nhiều giai cấp và tầng lớp ra đời.</p><p></p><p>- Trào lưu tư tưởng DCTS đã tràn vào nước ta, tạo nên một phong trào yêu nước phong phú mang màu sắc Dân chủ TS.</p><p></p><p><strong>1.2<u> Các phong trào.</u></strong></p><p></p><p><strong><em>a. <u>Phong trào Đông Du (1905-1909).</u></em></strong></p><p></p><p><em>- Lãnh đạo</em>: Phan Bội Châu.</p><p></p><p><em>- Hình thức, chủ trương</em>: PBC vận động quần chúng lập hội Duy Tân: mục đích nhằm lập ra một nước Việt Nam độc lập, tranh thủ sự ủng hộ của nước ngoài (Nhật). Tổ chức bạo động đánh đuổi Pháp, sau đó xdựng một chế độ chính trị dựa vào dân theo tư tưởng cộng hoà.</p><p></p><p><em>- Hoạt động: </em></p><p></p><p>+ Đầu <strong>1905</strong> hội Duy Tân phát động các thành viên tham gia phong trào Đông Du (Du học ở Nhật), nhờ Nhật giúp đỡ về vũ khí, lương thực và đào tạo cán bộ cách mạng cứu nước.</p><p></p><p>+ Lúc đầu phong trào hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên đến 200 người.</p><p></p><p><em>- Kết quả: </em></p><p></p><p>+ <strong>T9/1908</strong>, Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.</p><p></p><p>+ <strong>T3/1909</strong>, PBC rời Nhật sang TQ ptrào thất bại, hội Duy Tân ngừng hoạt động.</p><p></p><p><strong><em><u>b. Phong trào Đông kinh nghĩa thục 1907</u></em></strong></p><p></p><p>* Hoàn cảnh thành lập</p><p></p><p>- Đầu thế kỉ 20 ở Bắc Kì có cuộc vận động cải cách văn hóa, xã hội, theo lối tư sản.</p><p></p><p>- Tháng <strong>3/1907 </strong>Đông Kinh nghĩa thục thành lập tại Hà Nội</p><p></p><p>- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền</p><p></p><p>* Các hoạt động chính:</p><p></p><p>- Mở trường học các môn: Địa lí, lịch sử, khoa học thường thức..</p><p></p><p>- Tổ chức bình văn.</p><p></p><p>- Truyền bá tri thức mới và nếp sống mới.</p><p></p><p>- Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kì, lôi cuốn hàng ngàn người tham gia</p><p></p><p>* Tác dụng : Tuy chỉ tồn tại trong vòng 9 tháng, nhưng nó có tác dụng to lớn đối với cách mạng Việt Nam</p><p></p><p>- Thức tỉnh lòng yêu nước</p><p></p><p>- Bước đầu tấn công vào hệ thống phong kiến.</p><p></p><p>- Mở đường cho sự phát triển của hệ thống mới tư tưởng tư sản ở Việt Nam</p><p></p><p><strong><em>c.<u> Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).</u></em></strong></p><p></p><p><em>- Lãnh đạo</em>: Những nhà nho tiến bộ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.</p><p></p><p>- <em>Chủ trương</em>: Phan Châu Trinh định dùng những cải cách XH để canh tân đất nước, cứu nước bằng con đường nâng cao dân trí và dân quyền, đề cao tư tưởng DCTS, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị. Chủ trương phản đối bạo động (theo cđường cải lương Tư sản)</p><p></p><p><em>- Phạm vi</em>: diễn ra sôi nổi ở khắp Trung Kì.</p><p></p><p><em>- Hoạt động</em>: phong phú; mở trường, diễn thuyết về xã hội và tình hình thế giới. Tuyên truyền, kêu gọi, mở mang Công - Thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, đả phá các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, bài trừ quan lại xấu.</p><p></p><p><em>- Tác động</em>: ảnh hưởng của phong trào mạnh mẽ khắp Trung kì -> làm bùng nổ các phong trào tiếp theo như phong trào chống thuế ở Trung Kì.</p><p></p><p><strong><em>* Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).</em></strong></p><p></p><p>- <em>Nguyên nhân</em>: Do tác động của cuộc vận động Duy Tân, nhân dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi điêu đứng vì nạn thuế khoá và các phụ thu khác nên rất căm thù TD Pháp.</p><p></p><p>- <em>Phạm vi</em>: Phong trào diễn ra ở Quảng Nam rồi lan rộng ra khắp Trung kì.</p><p></p><p>- <em>Hình thức</em>: Cao hơn phong trào Duy Tân: đấu tranh trực diện, yêu sách cụ thể, quần chúng tham gia đông, mạnh mẽ.</p><p></p><p><em>- Kết quả:</em> TD Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, xử tử nhiều nhà yêu nước-> thất bại.</p><p></p><p><strong><u>Nhận xét</u></strong>: <em>Phong trào yêu nước đầu TK XX.</em></p><p></p><p><em>- Ưu điểm</em>:</p><p></p><p>+ Phong trào diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ -> Pháp lo lắng đối phó.</p><p></p><p>+ Nhiều hình thức phong phú, người lao động tiếp thu được những giá trị tiến bộ của trào lưu tư tưởng DCTS.</p><p></p><p><em>- Nguyên nhân thất bại:</em></p><p></p><p>+ Những người lãnh đạo phong trào cách mạng đầu TK XX chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, do đó mà không xác định được đầy đủ kẻ thù cơ bản của Việt Nam là TD Pháp và địa chủ phong kiến.</p><p></p><p>+ Thiếu phương pháp cách mạng đúng đắn, không đề ra được đường lối cách mạng phù hợp.</p><p></p><p>+ Đường lối còn nhiều thiếu xót, sai lầm:</p><p></p><p>->Phan Bội Châu dựa vào ĐQ để đánh ĐQ thì chẳng khác nào <em>“Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.</em></p><p></p><p>-> Phan Châu Trinh: Dựa vào ĐQ để đánh PK thì chẳng khác gì “<em>Cầu xin ĐQ rủ lòng thương”.</em></p><p></p><p>+ Các ph trào chưa lôi kéo được đông đảo quần chúng và các giai cấp tham gia.</p><p></p><p> <strong><u>VD</u></strong>: à Đông Du; chủ yếu là học sinh.</p><p></p><p> à Đông kinh nghĩa thục; phạm vi - Bắc kì. </p><p></p><p> à Duy Tân: Trung kì, Quang Nam, Quảng Ngãi (nông dân).</p><p></p><p>=> Các phong trào sôi nổi, nhưng cuối cùng thất bại. Vì vậy có thể nói: các phong trào yêu nước đầu TK XX mang màu sắc DCTS đã lỗi thời, muốn CM Việt Nam thắng lợi trước hết phải tiến hành CMVS.</p><p></p><p><strong>1.3. Những nét mới của phong trào yêu nước đầu TK XX ở Việt Nam.</strong></p><p></p><p>- <em>Về tư tưởng</em>: các phong trào yêu nước đầu TK XX đều đoạn tuyệt với tư tưởng PK, tiếp thu tư tưởng DCTS tiến bộ.</p><p></p><p>- <em>Về mục tiêu</em>: không chỉ chống ĐQ Pháp mà còn chống cả PK tay sai, đồng thời canh tân đất nước.</p><p></p><p><em>- Về hình thức, phương pháp</em>: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh đi du học, xuất bản sách báo, vân động nhân dân theo đời sống mới.</p><p></p><p>- <em>Thành phần tham gia</em>: ngoài nông dân phong trào còn lôi cuốn được các tầng lớp, giai cấp khác: TS dân tộc, Tiểu TS, công nhân.</p><p></p><p><em>- Người lãnh đạo</em>: là các nhà nho yêu nước tiến bộ sớm tiếp thu tư tưởng DCTS.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 172635, member: 288054"] [CENTER][COLOR=#ff0000][B]Chương II: Xã hội Việt Nam(từ năm 1897 đến năm 1918)[/B][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000ff][B][U]I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897-1914[/U])[/B][/COLOR] [B]1. Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).[/B] * Tổ chức bộ máy Nhà nước: - Năm 1897, thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ do Toàn quyền Đông Dương người Pháp đứng đầu. - Việt Nam bị chia làm 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì - Bộ máy chính quyền từ TƯ đến địa phương đều do người Pháp chi phối. * Nông nghiệp: - TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát - Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô. * Công nghiệp: - Tập trung vào khai thác than và kim loại - Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước... * Giao thông vận tải: - Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. * Thương nghiệp - Nắm giữ độc quyền về thị trường. - Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng. =>Mục đích: Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp. * Chính sách về văn hóa, giáo dục. - Giai đoạn đầu Pháp duy trì nền giáo dục của thời phong kiến. - Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế. - Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học. => Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị. [B]2. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).[/B] + Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. + Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. + Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. + Tiểu tư sản thành thị cũng là tầng lớp mới xuất hiện, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc,... nên sớm giác ngộ và tích cực tham gia các phong trào cứu nước. + Giai cấp công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,... lương thấp nên đời sống khổ cực. Đây là giai cấp có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến. [B][U][COLOR=#0000ff]II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP (TRƯỚC CHIẾN TRANH TG1) TỪ ĐẦU TK XX-> NĂM 1918.[/COLOR][/U][/B] [B]1-[U] Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I (phong trào yêu nước đầu TK XX)[/U][/B] [B]1.1[U] Hoàn cảnh: [/U][/B] - Sau khi Pháp dập tắt phong trào Cần Vương và phong trào Nông dân Yên Thế, TD Pháp bắt tay vào cuộc khai thác Việt Nam trên quy mô lớn, làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, nhiều giai cấp và tầng lớp ra đời. - Trào lưu tư tưởng DCTS đã tràn vào nước ta, tạo nên một phong trào yêu nước phong phú mang màu sắc Dân chủ TS. [B]1.2[U] Các phong trào.[/U][/B] [B][I]a. [U]Phong trào Đông Du (1905-1909).[/U][/I][/B] [I]- Lãnh đạo[/I]: Phan Bội Châu. [I]- Hình thức, chủ trương[/I]: PBC vận động quần chúng lập hội Duy Tân: mục đích nhằm lập ra một nước Việt Nam độc lập, tranh thủ sự ủng hộ của nước ngoài (Nhật). Tổ chức bạo động đánh đuổi Pháp, sau đó xdựng một chế độ chính trị dựa vào dân theo tư tưởng cộng hoà. [I]- Hoạt động: [/I] + Đầu [B]1905[/B] hội Duy Tân phát động các thành viên tham gia phong trào Đông Du (Du học ở Nhật), nhờ Nhật giúp đỡ về vũ khí, lương thực và đào tạo cán bộ cách mạng cứu nước. + Lúc đầu phong trào hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên đến 200 người. [I]- Kết quả: [/I] + [B]T9/1908[/B], Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. + [B]T3/1909[/B], PBC rời Nhật sang TQ ptrào thất bại, hội Duy Tân ngừng hoạt động. [B][I][U]b. Phong trào Đông kinh nghĩa thục 1907[/U][/I][/B] * Hoàn cảnh thành lập - Đầu thế kỉ 20 ở Bắc Kì có cuộc vận động cải cách văn hóa, xã hội, theo lối tư sản. - Tháng [B]3/1907 [/B]Đông Kinh nghĩa thục thành lập tại Hà Nội - Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền * Các hoạt động chính: - Mở trường học các môn: Địa lí, lịch sử, khoa học thường thức.. - Tổ chức bình văn. - Truyền bá tri thức mới và nếp sống mới. - Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kì, lôi cuốn hàng ngàn người tham gia * Tác dụng : Tuy chỉ tồn tại trong vòng 9 tháng, nhưng nó có tác dụng to lớn đối với cách mạng Việt Nam - Thức tỉnh lòng yêu nước - Bước đầu tấn công vào hệ thống phong kiến. - Mở đường cho sự phát triển của hệ thống mới tư tưởng tư sản ở Việt Nam [B][I]c.[U] Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).[/U][/I][/B] [I]- Lãnh đạo[/I]: Những nhà nho tiến bộ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. - [I]Chủ trương[/I]: Phan Châu Trinh định dùng những cải cách XH để canh tân đất nước, cứu nước bằng con đường nâng cao dân trí và dân quyền, đề cao tư tưởng DCTS, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị. Chủ trương phản đối bạo động (theo cđường cải lương Tư sản) [I]- Phạm vi[/I]: diễn ra sôi nổi ở khắp Trung Kì. [I]- Hoạt động[/I]: phong phú; mở trường, diễn thuyết về xã hội và tình hình thế giới. Tuyên truyền, kêu gọi, mở mang Công - Thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, đả phá các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, bài trừ quan lại xấu. [I]- Tác động[/I]: ảnh hưởng của phong trào mạnh mẽ khắp Trung kì -> làm bùng nổ các phong trào tiếp theo như phong trào chống thuế ở Trung Kì. [B][I]* Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).[/I][/B] - [I]Nguyên nhân[/I]: Do tác động của cuộc vận động Duy Tân, nhân dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi điêu đứng vì nạn thuế khoá và các phụ thu khác nên rất căm thù TD Pháp. - [I]Phạm vi[/I]: Phong trào diễn ra ở Quảng Nam rồi lan rộng ra khắp Trung kì. - [I]Hình thức[/I]: Cao hơn phong trào Duy Tân: đấu tranh trực diện, yêu sách cụ thể, quần chúng tham gia đông, mạnh mẽ. [I]- Kết quả:[/I] TD Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, xử tử nhiều nhà yêu nước-> thất bại. [B][U]Nhận xét[/U][/B]: [I]Phong trào yêu nước đầu TK XX.[/I] [I]- Ưu điểm[/I]: + Phong trào diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ -> Pháp lo lắng đối phó. + Nhiều hình thức phong phú, người lao động tiếp thu được những giá trị tiến bộ của trào lưu tư tưởng DCTS. [I]- Nguyên nhân thất bại:[/I] + Những người lãnh đạo phong trào cách mạng đầu TK XX chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, do đó mà không xác định được đầy đủ kẻ thù cơ bản của Việt Nam là TD Pháp và địa chủ phong kiến. + Thiếu phương pháp cách mạng đúng đắn, không đề ra được đường lối cách mạng phù hợp. + Đường lối còn nhiều thiếu xót, sai lầm: ->Phan Bội Châu dựa vào ĐQ để đánh ĐQ thì chẳng khác nào [I]“Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.[/I] -> Phan Châu Trinh: Dựa vào ĐQ để đánh PK thì chẳng khác gì “[I]Cầu xin ĐQ rủ lòng thương”.[/I] + Các ph trào chưa lôi kéo được đông đảo quần chúng và các giai cấp tham gia. [B][U]VD[/U][/B]: à Đông Du; chủ yếu là học sinh. à Đông kinh nghĩa thục; phạm vi - Bắc kì. à Duy Tân: Trung kì, Quang Nam, Quảng Ngãi (nông dân). => Các phong trào sôi nổi, nhưng cuối cùng thất bại. Vì vậy có thể nói: các phong trào yêu nước đầu TK XX mang màu sắc DCTS đã lỗi thời, muốn CM Việt Nam thắng lợi trước hết phải tiến hành CMVS. [B]1.3. Những nét mới của phong trào yêu nước đầu TK XX ở Việt Nam.[/B] - [I]Về tư tưởng[/I]: các phong trào yêu nước đầu TK XX đều đoạn tuyệt với tư tưởng PK, tiếp thu tư tưởng DCTS tiến bộ. - [I]Về mục tiêu[/I]: không chỉ chống ĐQ Pháp mà còn chống cả PK tay sai, đồng thời canh tân đất nước. [I]- Về hình thức, phương pháp[/I]: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh đi du học, xuất bản sách báo, vân động nhân dân theo đời sống mới. - [I]Thành phần tham gia[/I]: ngoài nông dân phong trào còn lôi cuốn được các tầng lớp, giai cấp khác: TS dân tộc, Tiểu TS, công nhân. [I]- Người lãnh đạo[/I]: là các nhà nho yêu nước tiến bộ sớm tiếp thu tư tưởng DCTS. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
Top