Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Lịch sử văn minh thế giới.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="banvatoi" data-source="post: 14423" data-attributes="member: 1855"><p><span style="color: green"><u>2.Thời kỳ hình thành và phát triển:</u></span></p><p></p><p><span style="color: teal">Về cơ bản, hiện nay chúng ta có thể chia thành 5 thời kỳ:</span></p><p><span style="color: teal"></span></p><p><span style="color: teal">1.Thời kỳ Tảo Vương Quốc (3200-3000 TCN)</span></p><p><span style="color: teal">2.Thời kỳ Cổ Vương Quốc (3000-2200 TCN)</span></p><p><span style="color: teal">3.Thời kỳ Trung Vương Quốc (2200-1570 TCN)</span></p><p><span style="color: teal">4.Thời kỳ Tân Vương Quốc (1570-1100 TCN)</span></p><p><span style="color: teal">5.Ai Cập từ TK V-I TCN</span></p><p></p><p><span style="color: brown"><strong>2.1Thời kỳ Tảo Vương Quốc:</strong></span></p><p></p><p><span style="color: blue">Vào khoảng nửa sau thiên niên kỷ IV TCN, do sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân hoá giàu nghèo, các công xã nông thôn đã liên hiệp lại thành những nhà nước nhỏ đầu tiên gọi là <strong>châu</strong>. Dần dần, những châu ấy hợp lại thành hai miền Thương và Hạ Ai Cập. Tiếp đó, qua đấu tranh, hai miền Thượng-Hạ Ai Cập mới thống nhất thành Ai Cập. Từ khi nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời cho đến năm 3000 TCN, ở Ai Cập đã trả qua hai vương triều: vương triều I và II gọi chung là thời Tảo Vương Quốc.</span></p><p><span style="color: blue"></span></p><p><span style="color: blue">Vào thời kỳ này, người Ai Cập đã biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ, biết dùng cày và súc vật để kéo cày. Người đứng đầu nhà nước là một ông vua chuyên chế gọi là <strong>Pharaon</strong>.</span></p><p></p><p><span style="color: brown"><strong>2.2 Thời kỳ Cổ Vương Quốc:</strong></span></p><p></p><p><span style="color: blue">Bao gồm 8 vương triều, từ vương triều III đến vương triều X. Đầu thời Cổ Vương Quốc, chế độ tập quyền trung ương càng được củng cố, kinh tế phát triển hơn trước. Trên cơ sở ấy, các Pharaon đã huy động sức người, sức của để xây dựng cho mình những Kim tự tháp rất đồ sộ. Nhưng từ vương triều V, thế lực của chính quyền trung ương bắt đầu suy giảm, đến vương triều VII, nền thống nhất không duy trì được nữa.</span></p><p></p><p><span style="color: brown"><strong>2.3 Thời kỳ Trung Vương Quốc:</strong></span></p><p></p><p><span style="color: blue">Bao gồm 7 vương triều, từ vương triều XI đến vương triều XI đến vương triều XII là thời kỳ ổn định nhất. Nhưng đến năm 1570 TCN, ở Ai Cập đã nổ ra một cuộc khởi nghĩa của dân nghèo. Từ đó Ai Cập bị suy yếu. Đến năm 1710 TCN, miền bắc Ai Cập bị người Hichxốt ở Palestine chinh phục và thống trị 140 năm. Trong thời gian ấy, miền Nam Ai Cập cũng phải thần phục vương triều ngoại tộc.</span></p><p></p><p><span style="color: brown"><strong>2.4 Thời kỳ Tân Vương Quốc:</strong></span></p><p></p><p><span style="color: blue">Năm 1570 TCN, người Hichxot bị đánh đuổi khỏi Ai Cập, đất nước thống nhất, thời Tân Vương Quốc bắt đầu. Thời kỳ này gồm 3 vương triều, từ vương triều XVIII đến XX. Các vua đầu vương triều XVIII tích cực thi hành chính sách xâm lược bên ngoài đã chinh phục được Xyri, Phênixi, Palestine ở châu Á và Libi, Nubi ở châu Phi.</span></p><p><span style="color: blue"></span></p><p><span style="color: blue">Cuối vương triều XVIII, do thế lực của tầng lớp tăng lữ thờ thần mặt trời Amon phát triển quá mạnh, lấn át cả uy quyền của vua, vì vậy, để làm suy yếu thế lực của tầng lớp tăng lữ, vua Ichnaton đã tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, nhưng chính sách cải cách này chỉ được thi hành một thời gian ngắn mà thôi.</span></p><p><span style="color: blue"></span></p><p><span style="color: blue">Về công cụ sản xuất, từ thời Trung Vương Quốc , đồng thau đã ra đời nhưng chất lượng còn kém và còn ít. Đến thời Tân Vương Quốc, đồng thau mới được sử dụng rộng rãi, đồng thời sắt đã bắt đầu xuất hiện nhưng còn rất hiếm.</span></p><p></p><p><span style="color: brown"><strong>2.5 Ai Cập từ thế kỷ X-I TCN</strong></span></p><p></p><p><span style="color: blue">Từ thế kỷ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị ngoại tộc thống trị. Đặc biệt, từ năm 525 TCN, Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư ở Tây Á. Năm 323 TCN, Ai Cập bị Alexandre ở Machedonia chinh phục. Sau khi đế quốc Machedonia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị của một vương triều Hy Lạp gọi là vương triều Ptoleme. Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="banvatoi, post: 14423, member: 1855"] [COLOR=green][U]2.Thời kỳ hình thành và phát triển:[/U][/COLOR] [COLOR=teal]Về cơ bản, hiện nay chúng ta có thể chia thành 5 thời kỳ: 1.Thời kỳ Tảo Vương Quốc (3200-3000 TCN) 2.Thời kỳ Cổ Vương Quốc (3000-2200 TCN) 3.Thời kỳ Trung Vương Quốc (2200-1570 TCN) 4.Thời kỳ Tân Vương Quốc (1570-1100 TCN) 5.Ai Cập từ TK V-I TCN[/COLOR] [COLOR=brown][B]2.1Thời kỳ Tảo Vương Quốc:[/B][/COLOR] [COLOR=blue]Vào khoảng nửa sau thiên niên kỷ IV TCN, do sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân hoá giàu nghèo, các công xã nông thôn đã liên hiệp lại thành những nhà nước nhỏ đầu tiên gọi là [B]châu[/B]. Dần dần, những châu ấy hợp lại thành hai miền Thương và Hạ Ai Cập. Tiếp đó, qua đấu tranh, hai miền Thượng-Hạ Ai Cập mới thống nhất thành Ai Cập. Từ khi nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời cho đến năm 3000 TCN, ở Ai Cập đã trả qua hai vương triều: vương triều I và II gọi chung là thời Tảo Vương Quốc. Vào thời kỳ này, người Ai Cập đã biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ, biết dùng cày và súc vật để kéo cày. Người đứng đầu nhà nước là một ông vua chuyên chế gọi là [B]Pharaon[/B].[/COLOR] [COLOR=brown][B]2.2 Thời kỳ Cổ Vương Quốc:[/B][/COLOR] [COLOR=blue]Bao gồm 8 vương triều, từ vương triều III đến vương triều X. Đầu thời Cổ Vương Quốc, chế độ tập quyền trung ương càng được củng cố, kinh tế phát triển hơn trước. Trên cơ sở ấy, các Pharaon đã huy động sức người, sức của để xây dựng cho mình những Kim tự tháp rất đồ sộ. Nhưng từ vương triều V, thế lực của chính quyền trung ương bắt đầu suy giảm, đến vương triều VII, nền thống nhất không duy trì được nữa.[/COLOR] [COLOR=brown][B]2.3 Thời kỳ Trung Vương Quốc:[/B][/COLOR] [COLOR=blue]Bao gồm 7 vương triều, từ vương triều XI đến vương triều XI đến vương triều XII là thời kỳ ổn định nhất. Nhưng đến năm 1570 TCN, ở Ai Cập đã nổ ra một cuộc khởi nghĩa của dân nghèo. Từ đó Ai Cập bị suy yếu. Đến năm 1710 TCN, miền bắc Ai Cập bị người Hichxốt ở Palestine chinh phục và thống trị 140 năm. Trong thời gian ấy, miền Nam Ai Cập cũng phải thần phục vương triều ngoại tộc.[/COLOR] [COLOR=brown][B]2.4 Thời kỳ Tân Vương Quốc:[/B][/COLOR] [COLOR=blue]Năm 1570 TCN, người Hichxot bị đánh đuổi khỏi Ai Cập, đất nước thống nhất, thời Tân Vương Quốc bắt đầu. Thời kỳ này gồm 3 vương triều, từ vương triều XVIII đến XX. Các vua đầu vương triều XVIII tích cực thi hành chính sách xâm lược bên ngoài đã chinh phục được Xyri, Phênixi, Palestine ở châu Á và Libi, Nubi ở châu Phi. Cuối vương triều XVIII, do thế lực của tầng lớp tăng lữ thờ thần mặt trời Amon phát triển quá mạnh, lấn át cả uy quyền của vua, vì vậy, để làm suy yếu thế lực của tầng lớp tăng lữ, vua Ichnaton đã tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, nhưng chính sách cải cách này chỉ được thi hành một thời gian ngắn mà thôi. Về công cụ sản xuất, từ thời Trung Vương Quốc , đồng thau đã ra đời nhưng chất lượng còn kém và còn ít. Đến thời Tân Vương Quốc, đồng thau mới được sử dụng rộng rãi, đồng thời sắt đã bắt đầu xuất hiện nhưng còn rất hiếm.[/COLOR] [COLOR=brown][B]2.5 Ai Cập từ thế kỷ X-I TCN[/B][/COLOR] [COLOR=blue]Từ thế kỷ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị ngoại tộc thống trị. Đặc biệt, từ năm 525 TCN, Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư ở Tây Á. Năm 323 TCN, Ai Cập bị Alexandre ở Machedonia chinh phục. Sau khi đế quốc Machedonia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị của một vương triều Hy Lạp gọi là vương triều Ptoleme. Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã.[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Lịch sử văn minh thế giới.
Top