Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong_minh553" data-source="post: 74614" data-attributes="member: 75809"><p>5.Tương tự, tại sao Mạc Cửu tìm về với chúa Nguyễn, đem Hà Tiên sát nhập vào Đàng Trong. Có thể do các lý do như sau:</p><p></p><p>Một là, một mình Mạc Cửu không thể tự lực tồn tại được vì thế và lực quá yếu kém. Ông ta buộc phải chọn cho mình một đồng minh để nương tựa.</p><p></p><p>Hai là, ngày từ những ngày đầu trứng nước của đất Hà Tiên, Mạc Cửu đã là nạn nhân của quân đội can thiệp Thái Lan và chia rẽ của nội bộ vương triều Chân Lạp. Nặc Thu và Nặc Nộn đánh nhau, Nặc Thu cầu cứu quân Xiêm, Xiêm đã vào Chân Lạp, chiếm đóng vùng Hà Tiên, bắt Mạc Cửu đem về Xiêm giam cầm. Thực tế chỉ rõ Chân Lạp không thể là chỗ dựa cho Mạc Cửu.</p><p></p><p>Ba là, Mạc Cửu đã chọn Đàng Trong mà không chọn Xiêm làm chỗ dựa vì những lý do:</p><p></p><p>+ Đàng Trong đang là một thế lực sung sức với những trận tiến công can thiệp thắng lợi, quân đội chúa Nguyễn đã vào tận U- đông, đánh bại và đẩy lùi quân Xiêm về bên kia biên giới. Trong quân đội Đàng Trong lúc đó có các binh tướng người Hoa thuộc nhóm Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch.</p><p></p><p>+ Về tình cảm, chắc chắn Mạc Cửu không thể có thiện cảm với Xiêm bởi ấn tượng về những năm tháng ông bị lưu đày trên đất Thái. Ngược lại, tình cảm của ông với Việt Nam càng gần hơn khi cả vợ và con dâu của ông đều là người Việt. Đó là những phụ nữ có bản lĩnh đã từng được sách sử triều Nguyễn ghi nhận. Ngoài ra, có một yếu tố khác tác động không kém phần quan trọng: dân chúng ở 7 xã thôn mới thành lập của Hà Tiên đa số là lưu dân người Việt. Mạc Cửu cần có hậu thuẫn chính trị của lực lượng cư dân đó.</p><p>Quá trình lịch sử người Hoa di cư đến Đàng Trong sinh sống đã làm phong phú thêm tiến trình lịch sử phát triển của Đàng Trong. Trên cơ sở khả năng có thể đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của Đàng Trong, người Hoa đã được các chúa Nguyễn trọng dụng, được cư dân bản địa tiếp nhận và hỗ trợ, các cộng đồng người Hoa đã lần lượt ra đời. Những cố gắng và cống hiến của người Hoa đã tạo cho hó có chỗ đứng vững chắc và vị trí khá quan trọng trong lòng xã hội Đàng Trong.</p><p></p><p></p><p></p><p>HISTORICAL EXAMINATION OF THE CHINESE IMMIGRATION INTO THE DANG TRONG</p><p>HUYNH NGOC DANG</p><p>The article examines 4 historical periods of the Chinese immigration into Dang Trong, and focus on the issues of the social and female immigrant, of the causes why the Tran Thuong Xuyen, Duong Ngan Dich groups came into Dang Trong, why Mac Cu donated Ha Tien for the Dang Trong Government, especially explaining the historical meaning of the words Minh Huong and Thanh Ha…</p><p>TÀI LIỆU THAM KHẢO</p><p>1. Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Liệt truyện Tiền Biên, NXB. KHXH, Hà Nội 1997.</p><p>2. Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, tập I. Tổ Phiên dịch Sử học, NXB. Sử học, Hà Nội 1962.</p><p>3. Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành Công Chí. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Sử học, NXB Giáo dục 1998.</p><p>4. Anh Nguyên, Mạc Cửu với đất Hà Tiên. Văn hoá Nguyệt san số 26, Sài Gòn 1957.</p><p>5. Cheng Ching Ho, Mấy điều nhận xét về Minh Hương xã và các cổ tích tại Hội An. VNKC tập san, số 6, Sài Gòn, 1996.</p><p>6. Furiwara Riichio, Chính sách đối với dân Trung Hoa di cư của các triều đại Việt Nam. VNKCTS số 8, Sài Gòn, 1974.</p><p>7. Trần Kinh Hoà, Làng Minh Hương và phố Thanh Hà thuộc tỉnh Thừa Thiên. Đại học số 3, Sài Gòn 1981.</p><p>8. Cheng Ching Ho, Historical Notes on Hôi An (Faifo). Center for Vietnamese Studies, Southern Iliinois University at Carbondale.</p><p>9. Emile Gaspardone, Un Chinois des mers du sud, le fondateur de Ha Tien. Journal Asiatique, tomme CCXL, 1952, Fascicule No.3.</p><p>10. Nguyễn Thiện Lâu, La Formation et L’évolution du Village de Minh Huong (Faifo), BAVH.4.1994.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong_minh553, post: 74614, member: 75809"] 5.Tương tự, tại sao Mạc Cửu tìm về với chúa Nguyễn, đem Hà Tiên sát nhập vào Đàng Trong. Có thể do các lý do như sau: Một là, một mình Mạc Cửu không thể tự lực tồn tại được vì thế và lực quá yếu kém. Ông ta buộc phải chọn cho mình một đồng minh để nương tựa. Hai là, ngày từ những ngày đầu trứng nước của đất Hà Tiên, Mạc Cửu đã là nạn nhân của quân đội can thiệp Thái Lan và chia rẽ của nội bộ vương triều Chân Lạp. Nặc Thu và Nặc Nộn đánh nhau, Nặc Thu cầu cứu quân Xiêm, Xiêm đã vào Chân Lạp, chiếm đóng vùng Hà Tiên, bắt Mạc Cửu đem về Xiêm giam cầm. Thực tế chỉ rõ Chân Lạp không thể là chỗ dựa cho Mạc Cửu. Ba là, Mạc Cửu đã chọn Đàng Trong mà không chọn Xiêm làm chỗ dựa vì những lý do: + Đàng Trong đang là một thế lực sung sức với những trận tiến công can thiệp thắng lợi, quân đội chúa Nguyễn đã vào tận U- đông, đánh bại và đẩy lùi quân Xiêm về bên kia biên giới. Trong quân đội Đàng Trong lúc đó có các binh tướng người Hoa thuộc nhóm Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch. + Về tình cảm, chắc chắn Mạc Cửu không thể có thiện cảm với Xiêm bởi ấn tượng về những năm tháng ông bị lưu đày trên đất Thái. Ngược lại, tình cảm của ông với Việt Nam càng gần hơn khi cả vợ và con dâu của ông đều là người Việt. Đó là những phụ nữ có bản lĩnh đã từng được sách sử triều Nguyễn ghi nhận. Ngoài ra, có một yếu tố khác tác động không kém phần quan trọng: dân chúng ở 7 xã thôn mới thành lập của Hà Tiên đa số là lưu dân người Việt. Mạc Cửu cần có hậu thuẫn chính trị của lực lượng cư dân đó. Quá trình lịch sử người Hoa di cư đến Đàng Trong sinh sống đã làm phong phú thêm tiến trình lịch sử phát triển của Đàng Trong. Trên cơ sở khả năng có thể đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của Đàng Trong, người Hoa đã được các chúa Nguyễn trọng dụng, được cư dân bản địa tiếp nhận và hỗ trợ, các cộng đồng người Hoa đã lần lượt ra đời. Những cố gắng và cống hiến của người Hoa đã tạo cho hó có chỗ đứng vững chắc và vị trí khá quan trọng trong lòng xã hội Đàng Trong. HISTORICAL EXAMINATION OF THE CHINESE IMMIGRATION INTO THE DANG TRONG HUYNH NGOC DANG The article examines 4 historical periods of the Chinese immigration into Dang Trong, and focus on the issues of the social and female immigrant, of the causes why the Tran Thuong Xuyen, Duong Ngan Dich groups came into Dang Trong, why Mac Cu donated Ha Tien for the Dang Trong Government, especially explaining the historical meaning of the words Minh Huong and Thanh Ha… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Liệt truyện Tiền Biên, NXB. KHXH, Hà Nội 1997. 2. Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, tập I. Tổ Phiên dịch Sử học, NXB. Sử học, Hà Nội 1962. 3. Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành Công Chí. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Sử học, NXB Giáo dục 1998. 4. Anh Nguyên, Mạc Cửu với đất Hà Tiên. Văn hoá Nguyệt san số 26, Sài Gòn 1957. 5. Cheng Ching Ho, Mấy điều nhận xét về Minh Hương xã và các cổ tích tại Hội An. VNKC tập san, số 6, Sài Gòn, 1996. 6. Furiwara Riichio, Chính sách đối với dân Trung Hoa di cư của các triều đại Việt Nam. VNKCTS số 8, Sài Gòn, 1974. 7. Trần Kinh Hoà, Làng Minh Hương và phố Thanh Hà thuộc tỉnh Thừa Thiên. Đại học số 3, Sài Gòn 1981. 8. Cheng Ching Ho, Historical Notes on Hôi An (Faifo). Center for Vietnamese Studies, Southern Iliinois University at Carbondale. 9. Emile Gaspardone, Un Chinois des mers du sud, le fondateur de Ha Tien. Journal Asiatique, tomme CCXL, 1952, Fascicule No.3. 10. Nguyễn Thiện Lâu, La Formation et L’évolution du Village de Minh Huong (Faifo), BAVH.4.1994. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
Top