Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 83545" data-attributes="member: 17223"><p><strong> <span style="font-size: 15px">II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, TIẾN HÀNH CÔNG</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (1986 </span></strong> <strong> <span style="font-size: 15px">NAY)</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">1. Đại hội VI (12/1986) Phấn đấu thực hiện có kế hoạch 5 năm lần IV (1986-1990)</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong><em>* Hoàn cảnh lịch sử</em></strong><strong>:</strong></span></p><p>+ Từ năm 1980 trở đi xu thế trên thế giới chuyển đổi từ đối đầu sang đối thoại.</p><p>+ Các nước TQ, LX, Đông Au đều đã và đang vào những hoạt động cải cách kinh tế để</p><p>khắc phục những khiếm khuyết trong mô hình CNXH.</p><p>+ Ơ VN, sau hơn một thập kỷ (1975-1985) vừa phát triển kinh tế vừa tìm tòi con đường</p><p>xây dựng CNXH nhân dân ta dạt được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ</p><p>nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc nhưng khó khăn cũng chồng chất, đất nước từ giữa năm</p><p>1980 lâm vào khủng hoảng KT-XH nặng nề ,chưa ổn định được tình hình kinh tế xã hội</p><p>như mục tiêu mà đại hội V đề ra.</p><p>Đại hội VI đáp ứng yêu cầu của CMVN là đổi mới ( tìm biện pháp, bước đi đúng để</p><p>xây dựng CNXH có hiệu quả hơn)</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">a. Nội dung chính của Đại hội: </span></em></strong>Kiểm điểm 10 năm xây dựng CNXH trên cả nước& rút</p><p>ra 4bài học kinh nghiệm</p><p> Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm</p><p>gốc, chăm lo xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động.</p><p> Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng và hoạt động theo</p><p>các quy luật khách quan.</p><p> Phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại trong điều</p><p>kiện mới.</p><p> Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân</p><p>dân tiến hành CMXHCN</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">*Chủ trương đổi mới toàn diện và sâu sắc về con đường xây dựng CNXH trong thời kỳ</span></em></strong></p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">quá độ của nước ta.</span></em></strong></p><p>Đại hội lần VI khẳng định “tiếp tục đường lối chung của CMXHCN và đường lối xây</p><p>dựng kinh tế XHCN do Đại hội IV và Đại hội V đề ra”.Trên cơ sở đó Đại hội VI xác định</p><p>lại mục tiêu cho phù hợp với quy luật đi lên CNXH ở nước ta là:</p><p></p><p>Mục tiêu tổng quát<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" />nhiệm vụ chung) “<strong><em> <span style="font-size: 15px">ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội. Tiếp tục xây</span></em></strong></p><p><strong><em>dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xhcn trong chặng đường tiếp</em></strong></p><p><strong><em>theo”.</em></strong></p><p>- Năm mục tiêu cụ thể trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là:</p><p> Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ</p><p> Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất</p><p>nông nghiệp ,chủ yếu là lương thực thực ,thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu</p><p> Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất</p><p>và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.</p><p> Tạo ra bước chuyển biến tốt về mặt xã hội.</p><p> Đảm bảo nhu cầu quốc phòng và an ninh</p><p>Hệ thống giải pháp – những quan niệm mới trong lĩnh vực kinh tế</p><p><em> <span style="font-size: 15px">* Bố trí lại cơ cấu sản xuất:</span></em></p><p>Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư tập trung thực hiện ba chương trình mục tiêu về lương thực,</p><p>thực phẩm hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu (đây cũng là nội dung chính của đường lối CNH</p><p>XHCN trong chặng đường đầu tiên)</p><p>* <em> <span style="font-size: 15px">Về cải tạo XHCN</span></em>: là nhiệm vụ thường xuyên liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên</p><p>CNXH với hình thức và bước đi thích hợp, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất</p><p>và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất.</p><p>Công nhận nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, coi chủ trương phát triển nền kinh tế</p><p>có cơ cấu nhiều thành phần là chủ trương chiến lược lâu dài và là 1 đặc trưng của thời kỳ</p><p>quá độ lên CNXH.</p><p>* <em> <span style="font-size: 15px">Về cơ chế quản lý kinh tế:</span></em></p><p>Xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế mới (cơ chế thị trường) phù</p><p>hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinh tế<em> <span style="font-size: 15px">.</span></em></p><p><em> <span style="font-size: 15px">*Đ ổi mới sự lãnh đạo của Đảng </span></em>và sự quản lý điều hành của nhà nước cho phù hợp với</p><p>cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và cơ chế quản lý mới.</p><p>*Phát huy quyền làm chủ của nhân dân Thực hiện có nề nếp khẩu hiệu “dân biết dân</p><p>bàn, dân làm, dân kiểm tra”</p><p>*Mở rộng hợp tác quốc tế trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình</p><p>Y nghĩa của Đại hội VI</p><p>Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong quá trình kế thừa và đổi mới sự lãnh đạo</p><p>của Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện và sâu</p><p>sắc, thành công của Đại hội VI là sức mạnh mới, là cơ sở hết sức quan trọng trong việc</p><p>tăng cường đoàn kết, thống nhất giữa toàn Đảng toàn dân.</p><p>* <em> <span style="font-size: 15px">Tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm lần IV (1986-1990)</span></em></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">*1986-1988 </span></strong>Kinh tế gặp nhiều khó khăn lạm phát tiếp tục gia tăng 1986: 774,7%- 1987:</p><p>223,1%; 1988: 393.8% . Sản xuất và đời sống khó khăn.</p><p>Trong thời kỳ này Đảng và nhà nước tiếp tục bổ sung những nghị quyết và văn bản để</p><p>tiếp tục cụ thể hoá đường lối đổi mới.</p><p>(Tháng 7-1987 QĐ 217 (HĐBT)) trao quyền tự chủ cho giám đốc – đây là 1 đổi mới</p><p>quan trọng trong quốc doanh về kinh doanh.</p><p>Tháng 12-1987 thông qua Luật đầu tư nước ngoài</p><p>4-1988 Nghị quyết 10, BCT thực hiện khoán hộ, giao ruộng đất về cho nông dân.</p><p>Đường lối đổi mới đi dần vào cuộc sống, 3 chương trình kinh tế đạt những thành quả rõ</p><p>rệt.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">*1989-1990</span></strong></p><p>1988 Ta còn nhập 45 vạn tấn lương thực</p><p>• - Năm 1990 Ta đã có dự trữ lương thực và xuất khẩu. ( 1-1,5 triệu tấn).</p><p>• - CN tăng bình quân 5,9% hàng năm. Nhóm B tăng nhanh hơn nhóm A.</p><p>• - Kiềm chế được lạm phát: -1989:34,7%-1990 :67,1%</p><p></p><p>Hàng xuất khẩu: nông lâm hải sản, dầu khí mang ngoại tệ về ngày tăng.</p><p>Kiềm chế được lạm phát (xuống 2 con số)Năm 1988:393.8% ,Năm -1989:34.7%-Năm</p><p>1990 :67.1%</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">2. Đại hội VII (6/1991) </span></strong>chủ trương tiếp tục thực hiện toàn diện đường lối đổi mới .Đấu</p><p>tranh thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ V (1991-1995)</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Nội dung cơ bản của Đại hội VII</span></strong></p><p>+Thông qua” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên</p><p>CNXH”,&”Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”</p><p>- Xác định quyết tâm kiên trì con đường đi lên CNXH mà lịch sử và nhân dân đã lựa</p><p>chọn.</p><p>- Trình bày những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta xây dựng (mô hình</p><p>CNXH của Việt Nam):</p><p> Do nhân dân lao động làm chủ.</p><p> Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại về chế</p><p>độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.</p><p> Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.</p><p> Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực,</p><p>hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn</p><p>diện cá nhân.</p><p> Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau tiến bộ.</p><p> Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân và các nước trên thế giới.</p><p>Nêu lên những phương hướng cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây dựng CNXH và</p><p>bảo vệ tổ quôc.</p><p>(1) Xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy</p><p>liên minh công nông trí thức làm nền tảng, do Đảng lãnh đạo.</p><p>(2) Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn</p><p>liền với phát triển một nên nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước</p><p>xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH.</p><p>(3) Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản</p><p>xuất từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế hàng hoá</p><p>nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý</p><p>của nhà nước.</p><p>(4) Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho thế giới quan</p><p>Mác-Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã</p><p>hội.</p><p>(5) Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng MTDT thống nhất,</p><p>tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dâng giàu nước mạnh xã hội công bằng văn</p><p>minh. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hợp tác hữu nghị với tất cả các nước.</p><p>(6) Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt</p><p>Nam.</p><p>(7) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, ngang tầm</p><p>với nhiệm vụ cách mạng, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp</p><p>cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">3. Đại hội VIII (6-7/1996)</span></strong></p><p>Kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện NQ ĐH VII tổng kết 10 năm đổi mới (1986-</p><p>1996) đề ra phương hướng nhiệm vụ trong thời kỳ mới của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ</p><p>tổ quốc</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Nhận định I </span></strong>: công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu được thành tựu to lớn có ý nghĩa</p><p>quan trọng.</p><p>(1) Hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu kế hoạch 5 năm</p><p><em> <span style="font-size: 15px">Vài số liệu:</span></em></p><p> </p><p>1991-1995:GDP đạt 8,2% (so với 5,5%-6,5% đề ra trong kế hoạch)Sản xuất công</p><p>nghiệp tăng 13,3%, nông nghiệp tăng 4,5%Xuất khẩu tăng 20%, lạm phát 67,1% (1991)</p><p>còn 12,7% 1995. Bắt đầu có tích luỹ tự nội bộ nền kinnh tế. Quan hệ sản xuất được điều</p><p>chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Nền kinh tế hàng hóa</p><p>nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định</p><p>hướng XHCN được xây dựng ,đời sống tinh thần được cải thiện, trình độ dân trí và mức</p><p>hưởng thụ văn hoá của nhân dân được tăng lên lòng tin của nhân dân vào chế độ</p><p>(2) Tạo được sự chuyển biến tích cực về mặt xã hội</p><p>(3) Giữ ổn định chính trị, củng cố quốc phòng an ninh</p><p>(4) Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị (Hiến pháp</p><p>1992, hoàn thiện NN, phương thức hoạt động của đoàn thể)</p><p>(5) Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng</p><p>quốc tế (Ngoại giao 160nước, buôn bán với 100 nước)</p><p>Khuyết điểm</p><p> Nước ta còn nghèo và kém phát triển, thiếu cần kiệm, tiết kiệm trong tiêu dùng để</p><p>dồn vốn cho đầu tư phát triển.</p><p> Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực, tham ô, lãng phí của công, phân hoá giàu</p><p>nghèo tăng lên.</p><p> Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông</p><p>lỏng.</p><p> Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm. Năng lực và hiệu quả của Đảng, Nhà</p><p>nước, Đoàn thể chưa nâng lên hợp với tình hình.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">- Nhận định2 </span></strong>“Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng một số mặt</p><p>còn chưa vững chắc”</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">-Nhận định thứ 3: </span></strong>nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là</p><p>chuẩn bị tiền đề cho CNH về cơ bản đã hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới,</p><p>đẩy mạnh HĐH đất nước.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">- Nhận định thứ 4: </span></strong>Con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được xác định rõ</p><p>hơn</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">- Nhận định thứ 5: </span></strong>xét trên tổng thể việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới</p><p>những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng XHCN, tuy trong quá trình thực</p><p>hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc kéo dài dẫn đến chệch hướng ở lĩnh vực này hay lĩnh</p><p>vực khác, ở mức độ này hay mức độ khác.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">4. Đại hội IX (tháng 4/2001) – Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (2001-2005) :</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Đánh giá tổng quát ĐH IX (2001) là “Toàn Đảng, toàn dân đã ra sức thực hiện</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Nghị quyết ĐH VIII, đạt được những thành tựu quan trọng”:</span></strong></p><p>- <strong><em> <span style="font-size: 15px">Một là</span></em></strong>, Kinh tế tăng trưởng khá: Số liệu : - GDP bình quân 7%;</p><p>+Lạm phát giảm từ 774,7% năm 1986 còn 67,4% nam 1990; còn 12,7% năm 1995; 0,1%</p><p>năm 1999, và 0% năm 2000.</p><p>+NôngNghiệp:</p><p>Năm 1991: 21 triệu tấn.</p><p>Năm 1996: 29,2 triệu tấn.</p><p>Năm 2000: 35,5 triệu tấn.</p><p>(từ năm 1989 đến tháng 7 năm 2001 xuất khẩu ra thị trường thế giới 32,4 T tấn gạo ,tương</p><p>đương 7tỷ USD)</p><p>+Công nghiệp</p><p>Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5%.(kế hoạch 14% -</p><p>15%).</p><p>Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Hai là, </span></em></strong>Văn hóa xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện: đạt</p><p>chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Số sinh viên là 117 sinh viên /10.000</p><p></p><p>dân. Mức tiêu dùng bình quân đầu người năm 1995 là 2,6 triệu đồng; năm 2000 là 4,3 triệu</p><p>đồng, số năm đi học trung bình của dân cư 7,3 năm.</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Ba là, </span></em></strong>Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường.</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Bốn là, </span></em></strong>Công tác xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được</p><p>củng cố.</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Năm là, </span></em></strong>Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến</p><p>hành chủ động và đạt được nhiều kết quả tốt. Quan hệ thương mại hơn 140 nước. Quan hệ</p><p>đầu tư với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ. Đảng quan hệ với 180 Đảng trên thế giới</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">“Những thành tựu 5 năm qua đã tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân củng cố vững chắc độc lập dân tộc và</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế</span></strong>.”</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Những yếu kém khuyết điểm:</span></strong></p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Một là, </span></em></strong>Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Hai là, </span></em></strong>Một số vấn đề văn hóa – xã hội bức xúc và gay gắt châm được giải quyết</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Ba là, </span></em></strong>Cơ chế chính sách không đồng bộ vừa chưa tạo động lực mạnh để phát triển.</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Bốn là, </span></em></strong>Tình trạng tham những suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở</p><p>một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên là rất nghiêm trọng.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Những yếu kém khuyết điểm trên làm hạn chế những thành tựu lẽ ra có thể đạt</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">nhiều hơn.</span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Đại hội X (4/2006)</span></strong></p><p>Đại hội X (4/2006)đã khẳng định “Hai mươi năm qua sự nỗ lực phấn đấu của toàn</p><p>Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và</p><p>có ý nghĩa lịch sử”</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">a. Những thành tựu trên các mặt sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới:</span></strong></p><p>+ Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội.</p><p>+ Kinh tế tăng trưởng nhanh, sự nghiệp CNH-HĐH phát triển, nền kinh tế thị trường</p><p>định hướng XHCN được đẩy mạnh (tốc độ tăng bình quân GDP năm 2001-2005 đạt 7,51%,</p><p>thu nhập quốc dân 2005 đạt 838 nghìn tỉ tương đương 53 tỉ USD, GDP trên 1 đầu người</p><p>đạt 640 USD).</p><p>+ Đời sống nhân dân được cải thiện.Văn hóa - xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc</p><p>gắn phát triển kinh tế với các v/đ xã hội có chuyển biến tốt. Năm 2005 chi cho giáo dục</p><p>đạt 18% trong tổng chi ngân sách, 650 cơ quan báo chí đang hoạt động. Phát thanh, truyền</p><p>hình phủ sóng 80% lãnh thổ, 7,5 triệu lao động đã có việc làm trong 5 năm, chỉ số phát</p><p>triển con người được xếp hạng cao hơn nhiều so với các nước kém phát triển</p><p>+ Chính trị – xã hội ổn định. Hệ thống chính trị và khối đoàn kết toàn dân được tăng</p><p>cường. Quốc phòng và an ninh được giữ vững.</p><p>+ Vị thế nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong</p><p>5 năm đạt 111 tỉ USD.</p><p>+ Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH càng sáng tỏ hơn.</p><p>+ Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế lực mới cho đất</p><p>nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Kết luận: </span></strong>Mặc dù còn nhiều khuyết điểm, yếu kém, song với những thành tựu đạt</p><p>được sau 20 năm, thực tế đã cho thấy đường lối đổi mới mà Đại hội VI vạch ra là một</p><p>đường lối đúng đắn. Đường lối đó là cơ sở hết sức quan trọng trong việc tăng cường đoàn</p><p>kết thống nhất của toàn Đảng, toàn dân, giúp chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế thành công</p><p>và có vị thế riêng của mình trong hành trình phát triển.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Khuyết Điểm ,Yếu Kém</span></strong>.</p><p>- Nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển,kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu</p><p>vực &trên thế giới.</p><p>(2004:TQ:1290USD,Malaixia:4560USD,TháiLan:1540USD<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f61b.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":p" title="Stick out tongue :p" data-smilie="7"data-shortname=":p" />hilippin:1170USD.VN:562US</p><p>-Các lĩnh vực về văn hóa, xã hội ; xây dựng hệ thống chính trị còn nhiều yếu kém.</p><p></p><p>-Trong lĩnh vực lý luận, hiện chưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và</p><p>xây dựng CNXH ở nước ta.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Bài học kinh nghiệm:</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong><em>Một là, </em></strong><strong>trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc &CNXH</strong></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.</span></strong></p><p>Độc lập dân tộc gắn với CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ</p><p>Chí Minh là sự nghiệp cách mạng vĩ đại triệt để nhất trong lịch sử dân tộc ta. Trong sự gắn</p><p>bó đó, độc lập dân tộc không chỉ bó hẹp trong phạm vi độc lập chủ quyền quốc gia – lãnh</p><p>thổ, nhân dân thoát khỏi ách thống trị của bọn đế quốc xâm lược, mà còn đi tới giải phóng</p><p>giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng con người khỏi bị áp bức, bóc lột, bất công và</p><p>mọi tha hóa; nhân dân lao động có cuộc sống ấp no, tự do, hạnh phúc và làm chủ đất nước,</p><p>là chủ vận mệnh của mình.</p><p>Thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH là quy luật, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt</p><p>đường lối cách mạng Việt Nam. Độc lập dân tộc là cơ sở và điều kiện tiên quyết để xây</p><p>dựng CNXH. CNXH bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Đây là bài học quan trọng</p><p>hàng đầu của cách mạng Việt Nam.</p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Hai là</span></em></strong>, đổi mới tòan diện ,đồng bộ,có kế thừa, có bước đi, hình thức & cách làm phù</p><p>hợp. <span style="font-size: 15px"><strong><em>Ba là</em></strong><em>, </em></span>đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ</p><p>động sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn ,nhạy bén với cái mới.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Bốn là, </span></strong>phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh</p><p>dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới.</p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Năm là</span></strong>, nâng cao năng lực lãnh đạo & sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới</p><p>HTCT, xây dựng từng bước nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 83545, member: 17223"] [B] [SIZE=4]II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, TIẾN HÀNH CÔNG[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (1986 [/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]NAY)[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]1. Đại hội VI (12/1986) Phấn đấu thực hiện có kế hoạch 5 năm lần IV (1986-1990)[/SIZE][/B] [SIZE=4][B][I]* Hoàn cảnh lịch sử[/I][/B][B]:[/B][/SIZE] + Từ năm 1980 trở đi xu thế trên thế giới chuyển đổi từ đối đầu sang đối thoại. + Các nước TQ, LX, Đông Au đều đã và đang vào những hoạt động cải cách kinh tế để khắc phục những khiếm khuyết trong mô hình CNXH. + Ơ VN, sau hơn một thập kỷ (1975-1985) vừa phát triển kinh tế vừa tìm tòi con đường xây dựng CNXH nhân dân ta dạt được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc nhưng khó khăn cũng chồng chất, đất nước từ giữa năm 1980 lâm vào khủng hoảng KT-XH nặng nề ,chưa ổn định được tình hình kinh tế xã hội như mục tiêu mà đại hội V đề ra. Đại hội VI đáp ứng yêu cầu của CMVN là đổi mới ( tìm biện pháp, bước đi đúng để xây dựng CNXH có hiệu quả hơn) [B][I] [SIZE=4]a. Nội dung chính của Đại hội: [/SIZE][/I][/B]Kiểm điểm 10 năm xây dựng CNXH trên cả nước& rút ra 4bài học kinh nghiệm Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, chăm lo xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng và hoạt động theo các quy luật khách quan. Phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành CMXHCN [B][I] [SIZE=4]*Chủ trương đổi mới toàn diện và sâu sắc về con đường xây dựng CNXH trong thời kỳ[/SIZE][/I][/B] [B][I] [SIZE=4]quá độ của nước ta.[/SIZE][/I][/B] Đại hội lần VI khẳng định “tiếp tục đường lối chung của CMXHCN và đường lối xây dựng kinh tế XHCN do Đại hội IV và Đại hội V đề ra”.Trên cơ sở đó Đại hội VI xác định lại mục tiêu cho phù hợp với quy luật đi lên CNXH ở nước ta là: Mục tiêu tổng quát:(nhiệm vụ chung) “[B][I] [SIZE=4]ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội. Tiếp tục xây[/SIZE][/I][/B] [B][I]dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xhcn trong chặng đường tiếp[/I][/B] [B][I]theo”.[/I][/B] - Năm mục tiêu cụ thể trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ,chủ yếu là lương thực thực ,thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tạo ra bước chuyển biến tốt về mặt xã hội. Đảm bảo nhu cầu quốc phòng và an ninh Hệ thống giải pháp – những quan niệm mới trong lĩnh vực kinh tế [I] [SIZE=4]* Bố trí lại cơ cấu sản xuất:[/SIZE][/I] Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư tập trung thực hiện ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu (đây cũng là nội dung chính của đường lối CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên) * [I] [SIZE=4]Về cải tạo XHCN[/SIZE][/I]: là nhiệm vụ thường xuyên liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH với hình thức và bước đi thích hợp, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất. Công nhận nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, coi chủ trương phát triển nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là chủ trương chiến lược lâu dài và là 1 đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH. * [I] [SIZE=4]Về cơ chế quản lý kinh tế:[/SIZE][/I] Xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế mới (cơ chế thị trường) phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinh tế[I] [SIZE=4].[/SIZE][/I] [I] [SIZE=4]*Đ ổi mới sự lãnh đạo của Đảng [/SIZE][/I]và sự quản lý điều hành của nhà nước cho phù hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và cơ chế quản lý mới. *Phát huy quyền làm chủ của nhân dân Thực hiện có nề nếp khẩu hiệu “dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” *Mở rộng hợp tác quốc tế trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình Y nghĩa của Đại hội VI Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong quá trình kế thừa và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc, thành công của Đại hội VI là sức mạnh mới, là cơ sở hết sức quan trọng trong việc tăng cường đoàn kết, thống nhất giữa toàn Đảng toàn dân. * [I] [SIZE=4]Tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm lần IV (1986-1990)[/SIZE][/I] [B] [SIZE=4]*1986-1988 [/SIZE][/B]Kinh tế gặp nhiều khó khăn lạm phát tiếp tục gia tăng 1986: 774,7%- 1987: 223,1%; 1988: 393.8% . Sản xuất và đời sống khó khăn. Trong thời kỳ này Đảng và nhà nước tiếp tục bổ sung những nghị quyết và văn bản để tiếp tục cụ thể hoá đường lối đổi mới. (Tháng 7-1987 QĐ 217 (HĐBT)) trao quyền tự chủ cho giám đốc – đây là 1 đổi mới quan trọng trong quốc doanh về kinh doanh. Tháng 12-1987 thông qua Luật đầu tư nước ngoài 4-1988 Nghị quyết 10, BCT thực hiện khoán hộ, giao ruộng đất về cho nông dân. Đường lối đổi mới đi dần vào cuộc sống, 3 chương trình kinh tế đạt những thành quả rõ rệt. [B] [SIZE=4]*1989-1990[/SIZE][/B] 1988 Ta còn nhập 45 vạn tấn lương thực • - Năm 1990 Ta đã có dự trữ lương thực và xuất khẩu. ( 1-1,5 triệu tấn). • - CN tăng bình quân 5,9% hàng năm. Nhóm B tăng nhanh hơn nhóm A. • - Kiềm chế được lạm phát: -1989:34,7%-1990 :67,1% Hàng xuất khẩu: nông lâm hải sản, dầu khí mang ngoại tệ về ngày tăng. Kiềm chế được lạm phát (xuống 2 con số)Năm 1988:393.8% ,Năm -1989:34.7%-Năm 1990 :67.1% [B] [SIZE=4]2. Đại hội VII (6/1991) [/SIZE][/B]chủ trương tiếp tục thực hiện toàn diện đường lối đổi mới .Đấu tranh thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ V (1991-1995) [B] [SIZE=4]Nội dung cơ bản của Đại hội VII[/SIZE][/B] +Thông qua” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH”,&”Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” - Xác định quyết tâm kiên trì con đường đi lên CNXH mà lịch sử và nhân dân đã lựa chọn. - Trình bày những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta xây dựng (mô hình CNXH của Việt Nam): Do nhân dân lao động làm chủ. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại về chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau tiến bộ. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân và các nước trên thế giới. Nêu lên những phương hướng cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quôc. (1) Xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh công nông trí thức làm nền tảng, do Đảng lãnh đạo. (2) Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nên nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH. (3) Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. (4) Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. (5) Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng MTDT thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dâng giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hợp tác hữu nghị với tất cả các nước. (6) Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. (7) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. [B] [SIZE=4]3. Đại hội VIII (6-7/1996)[/SIZE][/B] Kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện NQ ĐH VII tổng kết 10 năm đổi mới (1986- 1996) đề ra phương hướng nhiệm vụ trong thời kỳ mới của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc [B] [SIZE=4]Nhận định I [/SIZE][/B]: công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu được thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng. (1) Hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu kế hoạch 5 năm [I] [SIZE=4]Vài số liệu:[/SIZE][/I] [SIZE=4][/SIZE] 1991-1995:GDP đạt 8,2% (so với 5,5%-6,5% đề ra trong kế hoạch)Sản xuất công nghiệp tăng 13,3%, nông nghiệp tăng 4,5%Xuất khẩu tăng 20%, lạm phát 67,1% (1991) còn 12,7% 1995. Bắt đầu có tích luỹ tự nội bộ nền kinnh tế. Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN được xây dựng ,đời sống tinh thần được cải thiện, trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân được tăng lên lòng tin của nhân dân vào chế độ (2) Tạo được sự chuyển biến tích cực về mặt xã hội (3) Giữ ổn định chính trị, củng cố quốc phòng an ninh (4) Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị (Hiến pháp 1992, hoàn thiện NN, phương thức hoạt động của đoàn thể) (5) Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế (Ngoại giao 160nước, buôn bán với 100 nước) Khuyết điểm Nước ta còn nghèo và kém phát triển, thiếu cần kiệm, tiết kiệm trong tiêu dùng để dồn vốn cho đầu tư phát triển. Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực, tham ô, lãng phí của công, phân hoá giàu nghèo tăng lên. Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng. Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm. Năng lực và hiệu quả của Đảng, Nhà nước, Đoàn thể chưa nâng lên hợp với tình hình. [B] [SIZE=4]- Nhận định2 [/SIZE][/B]“Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng một số mặt còn chưa vững chắc” [B] [SIZE=4]-Nhận định thứ 3: [/SIZE][/B]nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH về cơ bản đã hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh HĐH đất nước. [B] [SIZE=4]- Nhận định thứ 4: [/SIZE][/B]Con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn [B] [SIZE=4]- Nhận định thứ 5: [/SIZE][/B]xét trên tổng thể việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng XHCN, tuy trong quá trình thực hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc kéo dài dẫn đến chệch hướng ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, ở mức độ này hay mức độ khác. [B] [SIZE=4]4. Đại hội IX (tháng 4/2001) – Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (2001-2005) :[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]Đánh giá tổng quát ĐH IX (2001) là “Toàn Đảng, toàn dân đã ra sức thực hiện[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]Nghị quyết ĐH VIII, đạt được những thành tựu quan trọng”:[/SIZE][/B] - [B][I] [SIZE=4]Một là[/SIZE][/I][/B], Kinh tế tăng trưởng khá: Số liệu : - GDP bình quân 7%; +Lạm phát giảm từ 774,7% năm 1986 còn 67,4% nam 1990; còn 12,7% năm 1995; 0,1% năm 1999, và 0% năm 2000. +NôngNghiệp: Năm 1991: 21 triệu tấn. Năm 1996: 29,2 triệu tấn. Năm 2000: 35,5 triệu tấn. (từ năm 1989 đến tháng 7 năm 2001 xuất khẩu ra thị trường thế giới 32,4 T tấn gạo ,tương đương 7tỷ USD) +Công nghiệp Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5%.(kế hoạch 14% - 15%). Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực [B][I] [SIZE=4]Hai là, [/SIZE][/I][/B]Văn hóa xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện: đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Số sinh viên là 117 sinh viên /10.000 dân. Mức tiêu dùng bình quân đầu người năm 1995 là 2,6 triệu đồng; năm 2000 là 4,3 triệu đồng, số năm đi học trung bình của dân cư 7,3 năm. [B][I] [SIZE=4]Ba là, [/SIZE][/I][/B]Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường. [B][I] [SIZE=4]Bốn là, [/SIZE][/I][/B]Công tác xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố. [B][I] [SIZE=4]Năm là, [/SIZE][/I][/B]Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt được nhiều kết quả tốt. Quan hệ thương mại hơn 140 nước. Quan hệ đầu tư với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ. Đảng quan hệ với 180 Đảng trên thế giới [B] [SIZE=4]“Những thành tựu 5 năm qua đã tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân củng cố vững chắc độc lập dân tộc và[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế[/SIZE][/B].” [B] [SIZE=4]Những yếu kém khuyết điểm:[/SIZE][/B] [B][I] [SIZE=4]Một là, [/SIZE][/I][/B]Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. [B][I] [SIZE=4]Hai là, [/SIZE][/I][/B]Một số vấn đề văn hóa – xã hội bức xúc và gay gắt châm được giải quyết [B][I] [SIZE=4]Ba là, [/SIZE][/I][/B]Cơ chế chính sách không đồng bộ vừa chưa tạo động lực mạnh để phát triển. [B][I] [SIZE=4]Bốn là, [/SIZE][/I][/B]Tình trạng tham những suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên là rất nghiêm trọng. [B] [SIZE=4]Những yếu kém khuyết điểm trên làm hạn chế những thành tựu lẽ ra có thể đạt[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]nhiều hơn.[/SIZE][/B] [B] [SIZE=4]Đại hội X (4/2006)[/SIZE][/B] Đại hội X (4/2006)đã khẳng định “Hai mươi năm qua sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử” [B] [SIZE=4]a. Những thành tựu trên các mặt sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới:[/SIZE][/B] + Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. + Kinh tế tăng trưởng nhanh, sự nghiệp CNH-HĐH phát triển, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh (tốc độ tăng bình quân GDP năm 2001-2005 đạt 7,51%, thu nhập quốc dân 2005 đạt 838 nghìn tỉ tương đương 53 tỉ USD, GDP trên 1 đầu người đạt 640 USD). + Đời sống nhân dân được cải thiện.Văn hóa - xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn phát triển kinh tế với các v/đ xã hội có chuyển biến tốt. Năm 2005 chi cho giáo dục đạt 18% trong tổng chi ngân sách, 650 cơ quan báo chí đang hoạt động. Phát thanh, truyền hình phủ sóng 80% lãnh thổ, 7,5 triệu lao động đã có việc làm trong 5 năm, chỉ số phát triển con người được xếp hạng cao hơn nhiều so với các nước kém phát triển + Chính trị – xã hội ổn định. Hệ thống chính trị và khối đoàn kết toàn dân được tăng cường. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. + Vị thế nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm đạt 111 tỉ USD. + Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH càng sáng tỏ hơn. + Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. [B] [SIZE=4]Kết luận: [/SIZE][/B]Mặc dù còn nhiều khuyết điểm, yếu kém, song với những thành tựu đạt được sau 20 năm, thực tế đã cho thấy đường lối đổi mới mà Đại hội VI vạch ra là một đường lối đúng đắn. Đường lối đó là cơ sở hết sức quan trọng trong việc tăng cường đoàn kết thống nhất của toàn Đảng, toàn dân, giúp chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế thành công và có vị thế riêng của mình trong hành trình phát triển. [B] [SIZE=4]Khuyết Điểm ,Yếu Kém[/SIZE][/B]. - Nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển,kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu vực &trên thế giới. (2004:TQ:1290USD,Malaixia:4560USD,TháiLan:1540USD:philippin:1170USD.VN:562US -Các lĩnh vực về văn hóa, xã hội ; xây dựng hệ thống chính trị còn nhiều yếu kém. -Trong lĩnh vực lý luận, hiện chưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng CNXH ở nước ta. [B] [SIZE=4]Bài học kinh nghiệm:[/SIZE][/B] [SIZE=4][B][I]Một là, [/I][/B][B]trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc &CNXH[/B][/SIZE] [B] [SIZE=4]trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.[/SIZE][/B] Độc lập dân tộc gắn với CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự nghiệp cách mạng vĩ đại triệt để nhất trong lịch sử dân tộc ta. Trong sự gắn bó đó, độc lập dân tộc không chỉ bó hẹp trong phạm vi độc lập chủ quyền quốc gia – lãnh thổ, nhân dân thoát khỏi ách thống trị của bọn đế quốc xâm lược, mà còn đi tới giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng con người khỏi bị áp bức, bóc lột, bất công và mọi tha hóa; nhân dân lao động có cuộc sống ấp no, tự do, hạnh phúc và làm chủ đất nước, là chủ vận mệnh của mình. Thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH là quy luật, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam. Độc lập dân tộc là cơ sở và điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH. CNXH bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Đây là bài học quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam. [B][I] [SIZE=4]Hai là[/SIZE][/I][/B], đổi mới tòan diện ,đồng bộ,có kế thừa, có bước đi, hình thức & cách làm phù hợp. [SIZE=4][B][I]Ba là[/I][/B][I], [/I][/SIZE]đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn ,nhạy bén với cái mới. [B] [SIZE=4]Bốn là, [/SIZE][/B]phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. [B] [SIZE=4]Năm là[/SIZE][/B], nâng cao năng lực lãnh đạo & sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới HTCT, xây dựng từng bước nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. [I][/I] [B][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Top