Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 83532" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Chương II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)</strong></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ PHONG TRÀO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đến tháng 10 đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương). Ngày 17-3-1930 tại số nhà 42 phố Hàng Thiếc, ban chấp hành Thành uỷ lâm thời Hà Nội được thành lập gồm 3 người: Đỗ Ngọc Du (Bí thư), Nguyễn Ngọc Vũ, Lều Thọ Nam {Đến cuối tháng 4-1930, Đỗ Ngọc Du đi công tác nước ngoài. Tháng 6-1930, Trần Văn Lan, uỷ viên Trung ương Đảng triệu tập cuộc họp tại 177 Hàng Bông thành lập Thành uỷ Hà Nội chính thức do Nguyễn Ngọc Vũ làm bí thư và hai uỷ viên là Lê Đình Tuyển và Đỗ Danh Vưu}.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Để thực hiện nghị quyết của Trung ương và Xứ uỷ về việc đẩy mạnh đấu tranh, phát triển tổ chức, chống khủng bố của quân thù và hưởng ứng phong trào Xo viết Nghệ Tĩnh, Thành uỷ Hà Nội triển khai các đội công tác vận động công nhân và các giới khác trong thành phố. Từ đó, các tổ chức đảng, tổ chức quần chúng ngày càng phát triển.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Vùng ngoại thành thì một số cơ sở của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội tới lúc này đã trở thành tổ chức cách mạng dưới sự lãnh đạo cảu Đảng Cộng sản Đông Dương. Như ở xã Đông Phù (khi đó thuộc huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông) vào khoảng tháng 5-1930 đã có chi bộ đảng và đặt quan hệ trực tiếp với Thành uỷ Hà Nội.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Dưới sự lãnh đạo của các tổ chức đảng và các tổ chức công hội đỏ, công nhân và nhân dân lao động Hà Nội đã dũng cảm đấu tranh. Nếu tính từ khi Thành uỷ đầu tiên thành lập, có thể nêu những sự kiện sau:</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">- Ngày 24-4-1930, nhóm công tác phụ vận đã vận động người buôn bán nhỏ ở chợ Đồng Xuân đấu tranh với chủ thầu chợ đòi giảm thuế, chống dồn chỗ ngồi, chống đánh đạp. Trước sức mạnh đoàn kết của chị em, chủ chợ đã phải giải quyết.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">- Cũng trong tháng 4, công nhân bán vé xe điện bãi công đòi chủ không được đánh đạp, không được cúp phạt, không được tăng tiền ký quỹ…</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">- Tới ngày Quốc tế lao động 1-5-1930, hàng ngàn truyền đơn được rải trên đường phố với những khẩu hiệu: Tăng tiền lương; Bỏ đánh đạp, Bớt giờ làm; Thi hành luật lao động cho công nhân; Giảm sưu, hoãn thuế cho nông dân; Hưởng ứng phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh…</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">- Tháng 10-1930, chấp hành chỉ thị của Trung ương “chia lửa với Nghệ Tĩnh”, Thành uỷ Hà Nội tổ chức đợt tuyên truyền vào ngày 11-10-1930.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Trưa hôm đó, vào lúc tan tầm, đội tuyên truyền xung phong trương biểu ngữ, treo cờ đỏ búa liềm ở giữa phố Sinh Từ (phố Nguyễn Khuyến ngày nay) rồi kêu gọi đồng bào đang đi lại trên đường phố tham gia buổi mít tinh. Một nữ đảng viên lên hô hào đồng bào hãy ủng hộ Xô-viết Nghệ Tĩnh bằng những cuộc bãi công, bãi chợ, đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm thuế… Cuộc mít tinh có khoảng một trăm người dự đã nhanh chóng biến thành biểu tình sôi động của quần chúng.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Đầu tháng 11-1930, Gơ-ra-ép, toàn quyền Hà Lan ở Nam Dương (In-đô-nê-xi-a) đến Hà Nội để bàn với toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Pa-ski-ê lập một liên minh chống phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở Đông Nam Á. Bọn cai trị ở Hà Nội cho dựng cổng trào ở ga Hàng Cỏ và ngã tư Tràng Thi – Bà Triệu.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Chấp hành chỉ thị của Trung ương về việc phá cuộc đón tiếp này, Thành uỷ Hà Nội bố trí hai nhóm xung kích đốt hai cổng chào. Đến 8 giờ tối ngày 3-11-1930, hai cổng chào bốc cháy. Sự kiện trên không chỉ làm thực dân ở Đông Dương đau điếng mà còn có tiếng vọng sang tận Pháp.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Bốn ngày sau, chào mừng kỷ niệm Cách mạng tháng Mười Nga (7-11-1930), cờ đỏ lại được treo ở két nước vườn hoa Hàng Đậu và truyền đơn hoan nghênh Cách mạng Nga được rải khắp trong thành phố.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Những sự kiện trên đã nói lên rằng, ngay từ năm đầu thành lập đảng, công nhân và nhân dân lao động Hà Nội đã hướng về đảng. Thực tế này khác nào lời báo tử cho chế độ thực dân, nên bè lũ thực dân điên cuồng khủng bố các cơ sở Đảng. Nhiều đảng viên và quần chúng trung kiên bị chúng bắt, trong đó có ông Trường Chinh khi ấy phụ trách thanh niên sinh viên và binh vận.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Ngày 6-2-1930, mật thám Pháp ập tới cơ sở 12 Cột đồng hồ (nay là đầu phố Nguyễn Hữu Huân) là trụ sở bí mật của Thành uỷ, bắt một số cán bộ. Nhưng phong trào không tắt. Ngày 21-1-1931 nhân kỷ niệm ba lãnh tụ: Lênin, Líp-nêch, Luých-xăm-bua, truyền đơn vẫn xuất hiện trong thành phố. Ngày 2-2-1931, kỷ niệm một năm thành lập Đảng, cờ đỏ bay trên đầu cầu Long Biên. Ngày 18-3-1931, kỷ niệm Công xã Pa-ri cờ đỏ lại tung bay ở nhà máy điện Yên Phụ.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Sang tháng 4-1931, do Nghiêm Thượng Biền phản bội, mật thám phá vỡ hầu hết các cơ quan Trung ương, Xứ uỷ Bắc Kỳ và Thành uỷ Hà Nội. Rất nhiều quần chúng cảm tình của Đảng cũng bị mật thám giam giữ.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Phải tới tháng 9-1931, ông Trần Quang Tặng mới lập lại được ban Thành uỷ lâm thời. Nhưng bốn tháng sau, đầu năm 1932 ban này lại bị sa vào lưới địch. Cơ sở Hà Nội lại một phen tan vỡ. Phong trào tạm lắng xuống, phải đợi đến cuối năm mới có sức bật mới.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Khoảng giữa năm 1932, có ba người bị bắt trong những năm 1930 – 1931 được trả tự do: Hoàng Đình Dinh, Đỗ Danh Vưu và Nguyễn Thị Nhâm. Họ gặp thêm Nguyễn Trần Đỗ, nhân viên sở hoả xa Vân Nam, do hoạt động cách mạng trong phong trào công nhân ở Côn Minh nên bị mật thám Pháp trục xuất về bản quán là làng Mọc Chính Kinh.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Bốn người này bàn cách gây dựng lại phong trào. Tới tháng 7-1932, tại một cuộc họp, các ông đã tự thành lập một chi bộ đảng. Vì chưa liên lạc được với các cấp lãnh đạo, họ tự coi là “chi bộ dự bị” và cử ông Dinh làm bí thư. Chi bộ đề ra nhiệm vụ: Liên lạc với các đảng viên được tha mà mật thám ít cu sý rồi xác minh, lựa chọn những người tốt đề bàn bạc công tác. Tìm hiểu số đông quần chúng có cảm tình với cách mạng để gây cơ sở mới. </span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Sau một thời gian hoạt động, chi bộ thành lập được một tổ phản đế và một số cơ sở trong giới phụ nữ buôn bán nhỏ ở Hàng Bột, Khâm Thiên, Ô Chợ Dừa…</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Tới đầu năm 1933, chi bộ này liên lạc được với hai trong số bảy người vượt ngục đêm Nô-en (1932) là Nguyễn Tạo và Lê Đình Tuyển. Chi bộ lại có thêm kinh nghiệm hoạt động, biên soạn và ấn loát được một số tài liệu huấn luyện. Sau đó, đường dây liên lạc và cơ sở cách mạng dần được khôi phục, xây dựng rộng thêm từ Hà Nội sang Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Hưng Yên, lên Sơn Tây, Tuyên Quang, vào tận Thanh Hoá. Các cuộc đấu tranh đòi giảm sưu thuế đã nổ ra ở các địa phương trên cùng với truyền đơn phản đối đàn áp, bóc lột.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Trước sự phát triển đó, “chi bộ dự bị” cần thấy phải thành lập cơ quan lãnh đạo các cấp xứ, tỉnh và thành. Do đó, một cuộc họp gồm đại biểu các địa phương được triệu tập vào tối chủ nhật cuối tháng 3-1934 tại nhà ông Dinh ở Thái Hà ấp. Nhưng do thiếu cảnh giác nên hầu hết các đại biểu đã bị sa lưới mật thám.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Cơ sở Hà Nội lại một lần nữa bị địch phá.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cao trào 1930 – 1931, lại được sự vận động của “chi bộ dự bị” trong hai năm qua, các cuộc đấu tranh của quần chúng vẫn tiếp diễn. Thợ thổi thuỷ tinh ở các hãng Vĩnh Lợi (phố Hàng Bồ) đã bãi công vào tháng 2-1935. Giáo viên và học sinh trường tư thục Hồng Bàng (phố Hàng Trống) bãi khoá vào tháng 5-1935. Cũng trong những năm 1934 – 1935, giới buôn bán nhỏ ở chợ Đồng Xuân vẫn tổ chức bãi thị.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'">Những sự việc trên nói lên rằng nhân dân Hà Nội vẫn vững bước đấu tranh, ngay cả lúc thoái trào, và tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Đông Dương.</span></span></p><p><span style="color: #ff9900"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 83532, member: 17223"] [B]Chương II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)[/B] [COLOR=#ff9900][FONT=Arial] THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ PHONG TRÀO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đến tháng 10 đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương). Ngày 17-3-1930 tại số nhà 42 phố Hàng Thiếc, ban chấp hành Thành uỷ lâm thời Hà Nội được thành lập gồm 3 người: Đỗ Ngọc Du (Bí thư), Nguyễn Ngọc Vũ, Lều Thọ Nam {Đến cuối tháng 4-1930, Đỗ Ngọc Du đi công tác nước ngoài. Tháng 6-1930, Trần Văn Lan, uỷ viên Trung ương Đảng triệu tập cuộc họp tại 177 Hàng Bông thành lập Thành uỷ Hà Nội chính thức do Nguyễn Ngọc Vũ làm bí thư và hai uỷ viên là Lê Đình Tuyển và Đỗ Danh Vưu}. Để thực hiện nghị quyết của Trung ương và Xứ uỷ về việc đẩy mạnh đấu tranh, phát triển tổ chức, chống khủng bố của quân thù và hưởng ứng phong trào Xo viết Nghệ Tĩnh, Thành uỷ Hà Nội triển khai các đội công tác vận động công nhân và các giới khác trong thành phố. Từ đó, các tổ chức đảng, tổ chức quần chúng ngày càng phát triển. Vùng ngoại thành thì một số cơ sở của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội tới lúc này đã trở thành tổ chức cách mạng dưới sự lãnh đạo cảu Đảng Cộng sản Đông Dương. Như ở xã Đông Phù (khi đó thuộc huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông) vào khoảng tháng 5-1930 đã có chi bộ đảng và đặt quan hệ trực tiếp với Thành uỷ Hà Nội. Dưới sự lãnh đạo của các tổ chức đảng và các tổ chức công hội đỏ, công nhân và nhân dân lao động Hà Nội đã dũng cảm đấu tranh. Nếu tính từ khi Thành uỷ đầu tiên thành lập, có thể nêu những sự kiện sau: - Ngày 24-4-1930, nhóm công tác phụ vận đã vận động người buôn bán nhỏ ở chợ Đồng Xuân đấu tranh với chủ thầu chợ đòi giảm thuế, chống dồn chỗ ngồi, chống đánh đạp. Trước sức mạnh đoàn kết của chị em, chủ chợ đã phải giải quyết. - Cũng trong tháng 4, công nhân bán vé xe điện bãi công đòi chủ không được đánh đạp, không được cúp phạt, không được tăng tiền ký quỹ… - Tới ngày Quốc tế lao động 1-5-1930, hàng ngàn truyền đơn được rải trên đường phố với những khẩu hiệu: Tăng tiền lương; Bỏ đánh đạp, Bớt giờ làm; Thi hành luật lao động cho công nhân; Giảm sưu, hoãn thuế cho nông dân; Hưởng ứng phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh… - Tháng 10-1930, chấp hành chỉ thị của Trung ương “chia lửa với Nghệ Tĩnh”, Thành uỷ Hà Nội tổ chức đợt tuyên truyền vào ngày 11-10-1930. Trưa hôm đó, vào lúc tan tầm, đội tuyên truyền xung phong trương biểu ngữ, treo cờ đỏ búa liềm ở giữa phố Sinh Từ (phố Nguyễn Khuyến ngày nay) rồi kêu gọi đồng bào đang đi lại trên đường phố tham gia buổi mít tinh. Một nữ đảng viên lên hô hào đồng bào hãy ủng hộ Xô-viết Nghệ Tĩnh bằng những cuộc bãi công, bãi chợ, đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm thuế… Cuộc mít tinh có khoảng một trăm người dự đã nhanh chóng biến thành biểu tình sôi động của quần chúng. Đầu tháng 11-1930, Gơ-ra-ép, toàn quyền Hà Lan ở Nam Dương (In-đô-nê-xi-a) đến Hà Nội để bàn với toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Pa-ski-ê lập một liên minh chống phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở Đông Nam Á. Bọn cai trị ở Hà Nội cho dựng cổng trào ở ga Hàng Cỏ và ngã tư Tràng Thi – Bà Triệu. Chấp hành chỉ thị của Trung ương về việc phá cuộc đón tiếp này, Thành uỷ Hà Nội bố trí hai nhóm xung kích đốt hai cổng chào. Đến 8 giờ tối ngày 3-11-1930, hai cổng chào bốc cháy. Sự kiện trên không chỉ làm thực dân ở Đông Dương đau điếng mà còn có tiếng vọng sang tận Pháp. Bốn ngày sau, chào mừng kỷ niệm Cách mạng tháng Mười Nga (7-11-1930), cờ đỏ lại được treo ở két nước vườn hoa Hàng Đậu và truyền đơn hoan nghênh Cách mạng Nga được rải khắp trong thành phố. Những sự kiện trên đã nói lên rằng, ngay từ năm đầu thành lập đảng, công nhân và nhân dân lao động Hà Nội đã hướng về đảng. Thực tế này khác nào lời báo tử cho chế độ thực dân, nên bè lũ thực dân điên cuồng khủng bố các cơ sở Đảng. Nhiều đảng viên và quần chúng trung kiên bị chúng bắt, trong đó có ông Trường Chinh khi ấy phụ trách thanh niên sinh viên và binh vận. Ngày 6-2-1930, mật thám Pháp ập tới cơ sở 12 Cột đồng hồ (nay là đầu phố Nguyễn Hữu Huân) là trụ sở bí mật của Thành uỷ, bắt một số cán bộ. Nhưng phong trào không tắt. Ngày 21-1-1931 nhân kỷ niệm ba lãnh tụ: Lênin, Líp-nêch, Luých-xăm-bua, truyền đơn vẫn xuất hiện trong thành phố. Ngày 2-2-1931, kỷ niệm một năm thành lập Đảng, cờ đỏ bay trên đầu cầu Long Biên. Ngày 18-3-1931, kỷ niệm Công xã Pa-ri cờ đỏ lại tung bay ở nhà máy điện Yên Phụ. Sang tháng 4-1931, do Nghiêm Thượng Biền phản bội, mật thám phá vỡ hầu hết các cơ quan Trung ương, Xứ uỷ Bắc Kỳ và Thành uỷ Hà Nội. Rất nhiều quần chúng cảm tình của Đảng cũng bị mật thám giam giữ. Phải tới tháng 9-1931, ông Trần Quang Tặng mới lập lại được ban Thành uỷ lâm thời. Nhưng bốn tháng sau, đầu năm 1932 ban này lại bị sa vào lưới địch. Cơ sở Hà Nội lại một phen tan vỡ. Phong trào tạm lắng xuống, phải đợi đến cuối năm mới có sức bật mới. Khoảng giữa năm 1932, có ba người bị bắt trong những năm 1930 – 1931 được trả tự do: Hoàng Đình Dinh, Đỗ Danh Vưu và Nguyễn Thị Nhâm. Họ gặp thêm Nguyễn Trần Đỗ, nhân viên sở hoả xa Vân Nam, do hoạt động cách mạng trong phong trào công nhân ở Côn Minh nên bị mật thám Pháp trục xuất về bản quán là làng Mọc Chính Kinh. Bốn người này bàn cách gây dựng lại phong trào. Tới tháng 7-1932, tại một cuộc họp, các ông đã tự thành lập một chi bộ đảng. Vì chưa liên lạc được với các cấp lãnh đạo, họ tự coi là “chi bộ dự bị” và cử ông Dinh làm bí thư. Chi bộ đề ra nhiệm vụ: Liên lạc với các đảng viên được tha mà mật thám ít cu sý rồi xác minh, lựa chọn những người tốt đề bàn bạc công tác. Tìm hiểu số đông quần chúng có cảm tình với cách mạng để gây cơ sở mới. Sau một thời gian hoạt động, chi bộ thành lập được một tổ phản đế và một số cơ sở trong giới phụ nữ buôn bán nhỏ ở Hàng Bột, Khâm Thiên, Ô Chợ Dừa… Tới đầu năm 1933, chi bộ này liên lạc được với hai trong số bảy người vượt ngục đêm Nô-en (1932) là Nguyễn Tạo và Lê Đình Tuyển. Chi bộ lại có thêm kinh nghiệm hoạt động, biên soạn và ấn loát được một số tài liệu huấn luyện. Sau đó, đường dây liên lạc và cơ sở cách mạng dần được khôi phục, xây dựng rộng thêm từ Hà Nội sang Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Hưng Yên, lên Sơn Tây, Tuyên Quang, vào tận Thanh Hoá. Các cuộc đấu tranh đòi giảm sưu thuế đã nổ ra ở các địa phương trên cùng với truyền đơn phản đối đàn áp, bóc lột. Trước sự phát triển đó, “chi bộ dự bị” cần thấy phải thành lập cơ quan lãnh đạo các cấp xứ, tỉnh và thành. Do đó, một cuộc họp gồm đại biểu các địa phương được triệu tập vào tối chủ nhật cuối tháng 3-1934 tại nhà ông Dinh ở Thái Hà ấp. Nhưng do thiếu cảnh giác nên hầu hết các đại biểu đã bị sa lưới mật thám. Cơ sở Hà Nội lại một lần nữa bị địch phá. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cao trào 1930 – 1931, lại được sự vận động của “chi bộ dự bị” trong hai năm qua, các cuộc đấu tranh của quần chúng vẫn tiếp diễn. Thợ thổi thuỷ tinh ở các hãng Vĩnh Lợi (phố Hàng Bồ) đã bãi công vào tháng 2-1935. Giáo viên và học sinh trường tư thục Hồng Bàng (phố Hàng Trống) bãi khoá vào tháng 5-1935. Cũng trong những năm 1934 – 1935, giới buôn bán nhỏ ở chợ Đồng Xuân vẫn tổ chức bãi thị. Những sự việc trên nói lên rằng nhân dân Hà Nội vẫn vững bước đấu tranh, ngay cả lúc thoái trào, và tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Đông Dương. [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Top