Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Lịch sử 7
Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 112743" data-attributes="member: 30905"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 –1427)</strong></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span> <span style="font-family: 'arial'"><strong><u>I. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa 1418 –1423 .</u></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><u>1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa :</u></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn .Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi ,có địa thế hiểm trở </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân ở miền Tây Thanh Hóa :</u></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan , ba lần phải rút lên núi Chí Linh .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh , Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết <em>.”Lê Lai liều mình cứu chúa” “- 21 Lê Lai; 22 Lê Lợi”</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn , Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Mùa hè năm 1423, , Lê Lợi tạm hõan , quân Minh chấp thuận để dụ hòa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân . Còn nghĩa quân có thời gian củng cố lực lượng và tránh cuộc bao vây của địch sau đó lại trở về Lam Sơn .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Cuối 1424 giặc mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn , cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><em>* Nhận xét :</em></strong> <em>tinh thần chiến đấu dũng cảm , bất khuất, hy sinh, vượt gian khổ của nghĩa quân và đường lối đúng đắn của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi</em> <em>.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p> <strong><span style="font-family: 'arial'"><u>II .Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426).</u></span></strong></p><p> <strong><span style="font-family: 'arial'"><u>1.Giải phóng Nghệ An ( 1424)</u></span></strong></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Theo kế hoạch của Nguyễn Chích :<em>”chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô” </em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân , Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> -Rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Ý nghĩa :</em></strong> <em>giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc .</em></span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <img src="https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/khoi_nghia_lam_son_500.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><u>2. Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425.</u></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><em> -</em> Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình),Thuận Hóa ; giặc tan rã .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> - Từ 10-1424- 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng . từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> - Địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ <em>.</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Ý nghĩa :</em></strong> <em>giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/luoc_do_nghia_quan_lam_son_tien_quan_ra_bac_500.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><u>3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 .</u></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> * Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> * Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> * Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">-Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới ,chặn viện binh địch ; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ .</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">-Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi :nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ;quân Minh phải phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , xin viện binh .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><em>ST</em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 112743, member: 30905"] [FONT=arial][B]Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) [/B][CENTER] [SIZE=4][B]Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 –1427)[/B][/SIZE] [/CENTER] [/FONT] [FONT=arial][B][U]I. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa 1418 –1423 .[/U][/B][/FONT] [FONT=arial][B][U]1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa :[/U][/B][/FONT] [FONT=arial] -Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước .[/FONT] [FONT=arial] -Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn .Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi ,có địa thế hiểm trở [/FONT] [FONT=arial][B][U] 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân ở miền Tây Thanh Hóa :[/U][/B][/FONT] [FONT=arial] -Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan , ba lần phải rút lên núi Chí Linh .[/FONT] [FONT=arial] -Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh , Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết [I].”Lê Lai liều mình cứu chúa” “- 21 Lê Lai; 22 Lê Lợi”[/I][/FONT] [FONT=arial] -Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn , Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng .[/FONT] [FONT=arial] -Mùa hè năm 1423, , Lê Lợi tạm hõan , quân Minh chấp thuận để dụ hòa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân . Còn nghĩa quân có thời gian củng cố lực lượng và tránh cuộc bao vây của địch sau đó lại trở về Lam Sơn .[/FONT] [FONT=arial] -Cuối 1424 giặc mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn , cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới .[/FONT] [FONT=arial][B][I]* Nhận xét :[/I][/B] [I]tinh thần chiến đấu dũng cảm , bất khuất, hy sinh, vượt gian khổ của nghĩa quân và đường lối đúng đắn của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi[/I] [I]. [/I][/FONT] [B][FONT=arial][U]II .Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426).[/U][/FONT][/B] [B][FONT=arial][U]1.Giải phóng Nghệ An ( 1424)[/U][/FONT][/B] [FONT=arial] -Theo kế hoạch của Nguyễn Chích :[I]”chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô” [/I][/FONT] [FONT=arial] -Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân , Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa[/FONT] [FONT=arial] -Rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa .[/FONT] [FONT=arial][B][I]Ý nghĩa :[/I][/B] [I]giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc .[/I][/FONT] [CENTER][FONT=arial] [IMG]https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/khoi_nghia_lam_son_500.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][I][/I][U]2. Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425.[/U][/B][/FONT] [FONT=arial][I] -[/I] Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình),Thuận Hóa ; giặc tan rã .[/FONT] [FONT=arial] - Từ 10-1424- 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng . từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc .[/FONT] [FONT=arial] - Địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ [I].[/I][/FONT] [FONT=arial][B][I]Ý nghĩa :[/I][/B] [I]giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc[/I] [/FONT] [CENTER][FONT=arial][IMG]https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/luoc_do_nghia_quan_lam_son_tien_quan_ra_bac_500.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [CENTER][FONT=arial][I]Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][I][/I][U]3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 .[/U][/B][/FONT] [FONT=arial]Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:[/FONT] [FONT=arial] * Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .[/FONT] [FONT=arial] * Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .[/FONT] [FONT=arial] * Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .[/FONT] [FONT=arial]-Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới ,chặn viện binh địch ; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ .[/FONT] [FONT=arial]-Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi :nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ;quân Minh phải phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , xin viện binh . [/FONT] [RIGHT][FONT=arial][I]ST[/I] [/FONT][/RIGHT] [FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Lịch sử 7
Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Top