Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Lịch sử 7
Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 112731" data-attributes="member: 30905"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><u><strong>I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ .</strong></u></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u><strong></strong></u></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><u>1.Sự chuyển biến của nông nghiệp.</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu , và người có công; ruộng khai hoang .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Thủy lợi : cho đào kênh , khơi ngòi, đắp đê.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Nhà vua làm lễ tế thần Nông , xong tự cầm cầy - lễ Tịch Điền .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em><strong>Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><u>2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><em>a. Thủ công nghiệp :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> -Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu ,nuôi tầm, kéo tơ , dệt lụa , làm đồ gốm ,làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy,đúc đồng ……</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long , dùng hàng nội hóa .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công : chuông Qui Điền , tháp Báo Thiên…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><em>b Thương nghiệp :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Buôn bán trong nước được mở rộng ,Thăng Long là trung tâm kinh tế , chính trị .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung ,bến Vân Đồn (Quảng Ninh )</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> <strong>II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA .</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">1.<u>Những thay đổi về mặt xã hội :</u></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"><u></u></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Giai cấp thống trị : vua, quan , địa chủ .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công , người buôn bán .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tầng lớp nô tỳ .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> * Địa chủ gồm quan lại , công chúa, hoàng tử được cấp ruộng , và nông dân giàu .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> * Nông dân: là lực lượng lao động chính ,đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường ; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><em>*</em> <em>Nhận xét :</em></strong> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn ; địa chủ nhiều hơn ; nông dân tá điền tăng lên .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><u><img src="https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/800px-hanoi_temple_of_litterature.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></u></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>V</em></strong><em>ăn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á.</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>2 Giáo dục và văn hóa :</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong><em>a. Giáo dục :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử ,dạy con vua học .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan , nhà giàu .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> -Phật giáo phát triển :do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <img src="https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/chua_mot_cot_400.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Chùa Một Cột do vua Lý Thái Tông xây năm 1049 trên một cột đá lớn tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước.</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b.Văn hóa :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua thuyền</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Kiến trúc và điêu khắc phát triển :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> -Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> -Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>ST</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong>BÀI TẬP THỰC HÀNH</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong></strong></span></span><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ SỐ 1 – BÀI 12</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 1. Vào mùa xuân, các vua nhà Lý thường về địa phương để:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Thăm hỏi nông dân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Cày tịch điền</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Thu thuế nông nghiệp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Chia ruộng đất cho nông dân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2. Sản xuất nông nghiệp thời Lý phát triển vì:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Triều đình cấm giết hại trâu bò</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Tất cả đều đúng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 3. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Nông nghiệp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Công nghiệp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Thủ công nghiệp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Thương nghiệp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 4. Vua Lí Thái Tông cho đào kênh Lãm ở Yên Mô – Ninh Bình vào thời gian :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Năm 1054</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Năm 1056</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Năm 1051</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Năm 1061</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 5. Các công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời Lý như: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn được xây dựng ở:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Hà Nội, Hải Phòng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Hà Nội, Nam Định</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nam Định, Hải Phòng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Các địa phương trên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 6. Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng thời Lý</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chua Trùng Quang</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Thiên Mụ, tháp Chương Sơn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, Cửu Trùng đài, tháp Chương Sơn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tháp Chương Sơn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 7. Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời kì:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Tiền Lê</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Trần</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Hậu Lê</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Lý</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 8. Văn Miếu được xây dựng vào:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Năm 1060</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Năm 1070</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Năm 1075</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Năm 1080</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 9. Văn Miếu được xây dựng dưới triều vua:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Lí Thái Tổ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Lý Nhân Tông</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Lý Thánh Tông</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Lý Thái Tông</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 10. Ở địa phương, dưới thời Lý thành phần nào trở thành địa chủ:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Một số hoàng tử, công chúa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Một số quan lại nhà nước</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Một ít dân thường, do có nhiều ruộng đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Tất cả các thành phần trên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">[SPOILER]Đáp án: 1B 2D 3A 4C 5B 6A 7D 8B 9C 10D[/SPOILER]</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ SỐ 2 – BÀI 12</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý là:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Giai cấp nông dân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Giai cấp công nhân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Tầng lớp thợ thủ công</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Tầng lớp nô tì</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2. Tầng lớp nô tì thường làm việc</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Cày thuê ruộng đất của địa chủ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Trong các xưởng thủ công</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Trong các cung điện hoạc nhà các quan</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Trong các xí nghiệp, công trường</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 3. Văn Miếu Quốc tử giám được xây dựng để:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Thờ Chu Văn An</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Thờ Khổng Tử</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Thờ Lý Công Uẩn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Thờ Mạnh Tử</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 4. Khoa thi đầu tiên của nhà Lý mở để tuyển chọn quan lại được tổ chức vào năm:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. 1075</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. 1076</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. 1077</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. 1078</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 5. Các vua nhà Lý sùng bái đạo nào nhất?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Đạo Phật</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Thiên Chúa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Hòa Hảo</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Cao Đài</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 6. Thời Lý torng xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>[SPOILER]1A 2C 3B 4A 5A</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>[/SPOILER]</strong>[SPOILER][/spoiler]</span>[SPOILER]<strong>1A 2C 3B 4A 5A</strong></p><p><strong></strong><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 6. Thời Lý trong xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vua quan: bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Địa chủ: quan lại, hoàng tử, công chúa, một số thường dân: được cấp ruộng và có nhiều ruộng -> địa chủ có thế lực ở địa phương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nông dân: chiếm đa số. họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những người làm ngề thủ công, buôn bán: họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nô tì vốn là tù binh hoặc những nugời bị tội nặng, nợ nần hoặc bán thân, họ phải phục vụ torng cung điện hoặc các nhà quan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span>[/SPOILER]<span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ SỐ 3 – BÀI 12</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 1 (2 điểm) Vì sao nền nông nghiệp thời nhà Lý phát triển?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2 (4 điểm) Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hinh thương nghiệp nước ta thời đó như thế nào?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 3 (4 điểm) Nêu mới quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">[SPOILER]<strong>Câu 1. Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà nước và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hằng năm vào mùa xuân, các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhà Lý khuyến khích khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhà Lý ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2. Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó như thế nào?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển. Nông nghiệp phát triển, thủ công nghiệp phát triển đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng tốt, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển -> cả 2 bên thấy cần thiết phải có sự trao đổi mua bán hàng hóa cho nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 3. Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nông nghiệp phát triển: mùa màng tươi tốt, thu hoạch được nhiều -> đời sống nhân dân ổn định -> tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa nhiều và có chất lượng tốt -> nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau là điều tất yêu sẽ xảy ra -> thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Vì: tổ chức nhà nước còn rất đơn giản, thiếu chặt chẽ. Quyền lực tập trung trong tay vua, vua quyết định mọi công việc từ chính trị, quân sự đến ngoại giao.[/SPOILER]</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 112731, member: 30905"] [FONT=arial][B]Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý Sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý [/B][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B]Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ [/B][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [U][B]I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ . [/B][/U] [B][U]1.Sự chuyển biến của nông nghiệp. [/U][/B] Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu. - Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu , và người có công; ruộng khai hoang . - Thủy lợi : cho đào kênh , khơi ngòi, đắp đê. - Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo . - Nhà vua làm lễ tế thần Nông , xong tự cầm cầy - lễ Tịch Điền . [I][B]Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục[/B][/I] [B][U]2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. [/U][/B] [B][I]a. Thủ công nghiệp : [/I][/B] -Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu ,nuôi tầm, kéo tơ , dệt lụa , làm đồ gốm ,làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy,đúc đồng …… - Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long , dùng hàng nội hóa . - Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công : chuông Qui Điền , tháp Báo Thiên… [B][I]b Thương nghiệp : [/I][/B] - Buôn bán trong nước được mở rộng ,Thăng Long là trung tâm kinh tế , chính trị . - Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung ,bến Vân Đồn (Quảng Ninh ) - Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc [SIZE=4] [B]II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA . [/B][/SIZE] [B] [SIZE=4]1.[U]Những thay đổi về mặt xã hội : [/U][/SIZE][/B] - Giai cấp thống trị : vua, quan , địa chủ . - Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công , người buôn bán . - Tầng lớp nô tỳ . * Địa chủ gồm quan lại , công chúa, hoàng tử được cấp ruộng , và nông dân giàu . * Nông dân: là lực lượng lao động chính ,đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường ; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền . [B][I]*[/I] [I]Nhận xét :[/I][/B] Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn ; địa chủ nhiều hơn ; nông dân tá điền tăng lên . [/FONT][CENTER][FONT=arial][U][IMG]https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/800px-hanoi_temple_of_litterature.jpeg[/IMG][/U] [/FONT] [FONT=arial] [B][I]V[/I][/B][I]ăn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á.[/I][/FONT] [FONT=arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][U]2 Giáo dục và văn hóa : [/U][/B] [B][I]a. Giáo dục : [/I][/B] - Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử ,dạy con vua học . - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại . - 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam . - Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt . - Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan , nhà giàu . -Phật giáo phát triển :do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng [/FONT][CENTER][FONT=arial] [IMG]https://diepdoan.violet.vn/uploads/resources/blog/447/chua_mot_cot_400.jpg[/IMG] [I]Chùa Một Cột do vua Lý Thái Tông xây năm 1049 trên một cột đá lớn tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước.[/I] [/FONT] [FONT=arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][I]b.Văn hóa : [/I][/B] - Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua thuyền - Kiến trúc và điêu khắc phát triển : - Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên . -Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa . -Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long [I]ST [/I] [SIZE=4][COLOR=#006400][B]BÀI TẬP THỰC HÀNH [/B][/COLOR][/SIZE][B] ĐỀ SỐ 1 – BÀI 12 [/B] [B]Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng [/B] [B]Câu 1. Vào mùa xuân, các vua nhà Lý thường về địa phương để:[/B] A. Thăm hỏi nông dân B. Cày tịch điền C. Thu thuế nông nghiệp D. Chia ruộng đất cho nông dân [B]Câu 2. Sản xuất nông nghiệp thời Lý phát triển vì:[/B] A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi C. Triều đình cấm giết hại trâu bò D. Tất cả đều đúng [B]Câu 3. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành[/B] A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp [B]Câu 4. Vua Lí Thái Tông cho đào kênh Lãm ở Yên Mô – Ninh Bình vào thời gian :[/B] A. Năm 1054 B. Năm 1056 C. Năm 1051 D. Năm 1061 [B]Câu 5. Các công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời Lý như: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn được xây dựng ở:[/B] A. Hà Nội, Hải Phòng B. Hà Nội, Nam Định C. Nam Định, Hải Phòng D. Các địa phương trên [B]Câu 6. Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng thời Lý[/B] A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chua Trùng Quang B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Thiên Mụ, tháp Chương Sơn C. Chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, Cửu Trùng đài, tháp Chương Sơn D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tháp Chương Sơn [B]Câu 7. Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời kì:[/B] A. Tiền Lê B. Trần C. Hậu Lê D. Lý [B]Câu 8. Văn Miếu được xây dựng vào:[/B] A. Năm 1060 B. Năm 1070 C. Năm 1075 D. Năm 1080 [B]Câu 9. Văn Miếu được xây dựng dưới triều vua:[/B] A. Lí Thái Tổ B. Lý Nhân Tông C. Lý Thánh Tông D. Lý Thái Tông [B]Câu 10. Ở địa phương, dưới thời Lý thành phần nào trở thành địa chủ:[/B] A. Một số hoàng tử, công chúa B. Một số quan lại nhà nước C. Một ít dân thường, do có nhiều ruộng đất D. Tất cả các thành phần trên. [SPOILER]Đáp án: 1B 2D 3A 4C 5B 6A 7D 8B 9C 10D[/SPOILER] [B]ĐỀ SỐ 2 – BÀI 12 [/B] [B]I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) [/B] [B]Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng [/B] [B]Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý là:[/B] A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân C. Tầng lớp thợ thủ công D. Tầng lớp nô tì [B]Câu 2. Tầng lớp nô tì thường làm việc[/B] A. Cày thuê ruộng đất của địa chủ B. Trong các xưởng thủ công C. Trong các cung điện hoạc nhà các quan D. Trong các xí nghiệp, công trường [B]Câu 3. Văn Miếu Quốc tử giám được xây dựng để:[/B] A. Thờ Chu Văn An B. Thờ Khổng Tử C. Thờ Lý Công Uẩn D. Thờ Mạnh Tử [B]Câu 4. Khoa thi đầu tiên của nhà Lý mở để tuyển chọn quan lại được tổ chức vào năm:[/B] A. 1075 B. 1076 C. 1077 D. 1078 [B]Câu 5. Các vua nhà Lý sùng bái đạo nào nhất?[/B] A. Đạo Phật B. Thiên Chúa C. Hòa Hảo D. Cao Đài [B]II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) [/B] [B]Câu 6. Thời Lý torng xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao? [SPOILER]1A 2C 3B 4A 5A [/SPOILER][/B][SPOILER][/spoiler][/FONT][SPOILER][B]1A 2C 3B 4A 5A [/B][FONT=arial][B]Câu 6. Thời Lý trong xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao?[/B] - Vua quan: bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi. - Địa chủ: quan lại, hoàng tử, công chúa, một số thường dân: được cấp ruộng và có nhiều ruộng -> địa chủ có thế lực ở địa phương. - Nông dân: chiếm đa số. họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề. - Những người làm ngề thủ công, buôn bán: họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua. - Nô tì vốn là tù binh hoặc những nugời bị tội nặng, nợ nần hoặc bán thân, họ phải phục vụ torng cung điện hoặc các nhà quan. [/FONT][/SPOILER][FONT=arial][B]ĐỀ SỐ 3 – BÀI 12 [/B] [B]Câu 1 (2 điểm) Vì sao nền nông nghiệp thời nhà Lý phát triển? [/B] [B]Câu 2 (4 điểm) Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hinh thương nghiệp nước ta thời đó như thế nào? [/B] [B]Câu 3 (4 điểm) Nêu mới quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.[/B] [SPOILER][B]Câu 1. Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?[/B] Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà nước và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất: - Hằng năm vào mùa xuân, các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền. - Nhà Lý khuyến khích khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt. - Nhà Lý ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. [B]Câu 2. Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó như thế nào?[/B] Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển. Nông nghiệp phát triển, thủ công nghiệp phát triển đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng tốt, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển -> cả 2 bên thấy cần thiết phải có sự trao đổi mua bán hàng hóa cho nhau. [B]Câu 3. Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.[/B] Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp: - Nông nghiệp phát triển: mùa màng tươi tốt, thu hoạch được nhiều -> đời sống nhân dân ổn định -> tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - Thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa nhiều và có chất lượng tốt -> nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau là điều tất yêu sẽ xảy ra -> thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển. Vì: tổ chức nhà nước còn rất đơn giản, thiếu chặt chẽ. Quyền lực tập trung trong tay vua, vua quyết định mọi công việc từ chính trị, quân sự đến ngoại giao.[/SPOILER][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Lịch sử 7
Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý
Top