Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Lịch sử 11 nâng cao - Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 110584" data-attributes="member: 30905"><p><strong>Lịch sử 11 nâng cao - Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Lịch sử 11 NC - Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII</span>I</strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> I. Những tiền đề của cách mạng</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> 1. Tình hình kinh tế xã hội nước Pháp trước năm 1789</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Công thương nghiệp phát triển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim), nhiều công trường thủ công thu hút nhiều công nhân làm thuê, nhiều nghề phát triển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Nhiều thành thị như Boóc-đô, Năng-tơ ... lớn mạnh nhanh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Thương nghiệp: Phát đạt, song sự giao lưu trong nước và nước ngoài còn gặp cản trở.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>2. Chế độ xã hội, chính trị </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Tăng lữ: Có nhiều đặc quyền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Quý tộc: Quyền lợi về kinh tế, chính trị.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Đẳng cấp thứ ba: Gồm tư sản, nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Mâu thuẫn xã hội gay gắt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>3. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Triết học Ánh sáng: dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới trong tương lai.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>4. Cách mạng 1789 bùng nổ</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 5/5/1789, trong hội nghị 3 đẳng cấp do nhà vua triệu tập, ý đồ muốn tăng thuế của vua Lu-i XVI bị đẳng cấp thứ ba phản đối.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho Cách mạng Pháp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>II. Chế độ quân chủ lập hiến - nền cộng hòa thứ nhất (1792)</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 đến 10/8/1792)</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 28/8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Tháng 9/1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Quốc hội và các lực lượng đứng đầu đã làm ngưng trệ sự phát triển của cách mạng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>2. Chế độ cộng hòa (21/9/1792 đến 2/6/1793)</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Tháng 4/1792, chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt vũ trang bảo vệ đất nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng, (phái Gi-rông-đanh), bắt vua và hoàng hậu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 21/9/1792, Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>III. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Ngày 31/5/1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (2/6/1792)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng. Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Ban hành Sắc lệnh "Tổng động viên",</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Xóa nạn đầu cơ tích trữ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>IV. Cách mạng kết thúc. Tính chất và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp 1789</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> 1. Cuộc đảo chính ngày 9 tháng Técmido</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27/7/1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động. Cách mạng Pháp thoái trào.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Xóa bỏ luật giá tối đa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Khủng bố những người cách mạng...</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Cuộc đảo chính (11/1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong> </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>2. Tính chất, ý nghĩa của Cách mạng Pháp 1789</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> + Giai cấp tư sản lãnh đạo nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> - Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span><p style="text-align: right">ST</p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 110584, member: 30905"] [B]Lịch sử 11 nâng cao - Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch sử 11 NC - Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [/B][CENTER][B] [SIZE=4]Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII[/SIZE]I [/B][/CENTER] [FONT=arial][COLOR=#000000] [B] I. Những tiền đề của cách mạng[/B] [B] 1. Tình hình kinh tế xã hội nước Pháp trước năm 1789[/B] - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp: + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. + Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. - Công thương nghiệp phát triển. + Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim), nhiều công trường thủ công thu hút nhiều công nhân làm thuê, nhiều nghề phát triển. + Nhiều thành thị như Boóc-đô, Năng-tơ ... lớn mạnh nhanh. - Thương nghiệp: Phát đạt, song sự giao lưu trong nước và nước ngoài còn gặp cản trở. [B] 2. Chế độ xã hội, chính trị [/B] - Xã hội chia thành 3 đẳng cấp. + Tăng lữ: Có nhiều đặc quyền. + Quý tộc: Quyền lợi về kinh tế, chính trị. + Đẳng cấp thứ ba: Gồm tư sản, nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. - Mâu thuẫn xã hội gay gắt. [B] 3. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng[/B] - Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. - Triết học Ánh sáng: dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới trong tương lai. [B] 4. Cách mạng 1789 bùng nổ[/B] - Ngày 5/5/1789, trong hội nghị 3 đẳng cấp do nhà vua triệu tập, ý đồ muốn tăng thuế của vua Lu-i XVI bị đẳng cấp thứ ba phản đối. - Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho Cách mạng Pháp. [B] II. Chế độ quân chủ lập hiến - nền cộng hòa thứ nhất (1792)[/B] [B] 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 đến 10/8/1792)[/B] - Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến) - Ngày 28/8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển. + Tháng 9/1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến). - Quốc hội và các lực lượng đứng đầu đã làm ngưng trệ sự phát triển của cách mạng. - Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài). [B] 2. Chế độ cộng hòa (21/9/1792 đến 2/6/1793)[/B] - Tháng 4/1792, chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ bùng nổ. - Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt vũ trang bảo vệ đất nước. - Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng, (phái Gi-rông-đanh), bắt vua và hoàng hậu. - Ngày 21/9/1792, Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua. - Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới. + Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn. + Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng. [B] III. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh[/B] - Ngày 31/5/1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (2/6/1792) - Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng. Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả. + Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ. + Ban hành Sắc lệnh "Tổng động viên", + Xóa nạn đầu cơ tích trữ. - Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao. [B] IV. Cách mạng kết thúc. Tính chất và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp 1789[/B] [B] 1. Cuộc đảo chính ngày 9 tháng Técmido[/B] - Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27/7/1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động. Cách mạng Pháp thoái trào. - Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng. + Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới. + Xóa bỏ luật giá tối đa. + Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ + Khủng bố những người cách mạng... - Cuộc đảo chính (11/1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài. - Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi. [B] 2. Tính chất, ý nghĩa của Cách mạng Pháp 1789[/B] - Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình. + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó. + Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân). + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. + Giai cấp tư sản lãnh đạo nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng. - Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới. [/COLOR][/FONT][RIGHT]ST [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Lịch sử 11 nâng cao - Bài 4: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Top