Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Lịch sử 11 cơ bản - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 110520" data-attributes="member: 30905"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Lịch sử 11 cơ bản - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) </u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Lịch sử 11 CB - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><u>Bài 11</u></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</strong></span> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau chiến tranh TG 1 các nước tư bản thắng trận (Anh,Pháp, Mĩ) tổ chức hội nghị Véc xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Qua các văn kiện ký kết một trật tự thế giới mới được thiết lập => <em>Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Với hệ thống Vécxai – Oasinh tơn các nước thắng trận giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và áp đặt, nô dịch các nước bại trận</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hậu quả của cuộc chiến tranh TG 1 và tác động của cách mạng tháng Mười Nga làm bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước tư bản từ 1918 - 1923.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phong trào đấu tranh đòi công bằng dân chủ, những yêu sách về kinh tế và ủng hộ nước Nga Xô viết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không giành được thắng lợi nhưng phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào công nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tháng 3.1919 Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản được tiến hành ở Mát-xcơ-va.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <u>Hoạt động:</u> Chủ yếu thông qua các đại hội, quan trọng nhất là Đại hội II và Đại hội VII.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <u>Đóng góp:</u> Lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới, để lại nhiều bài học cho phong trào công nhân và sự nghiệp GPDT</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1943 Quốc tế Cộng sản tự tuyên bố giải tán vì thế giới có nhiều thay đổi và sự chỉ đạo chung không còn phù hợp.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>- Nguyên nhân:</u></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận (cung vượt cầu)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Sự mất cân bằng về kinh tế trong nội bộ từng nước và sự phát triển không đều giữa các nước tư bản.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>- Đặc điểm:</u></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khủng hoảng về cơ cấu nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Lớn về phạm vi, trầm trọng về mức độ và kéo dài về thời gian</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>- Hậu quả</u>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>+ Kinh tế:</strong>Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ. SXCN giảm 38%, thương mại giảm 2/3</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>+ Chính trị - xã hội:</strong> bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia. Tỉ lệ người thất nghiệp cao, </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tìm cách thoát khỏi bằng hai con đường</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Anh-Pháp-Mĩ: Cải cách kinh tế duy trì CNTB thoát khỏi khủng hoảng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Đức-Italia-Nhật: Thiết lập hình thức thống trị mới (CNPX ra đời) ráo riết chạy đua vũ trang</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=>Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đặc điểm</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Mang tính quần chúng rộng rãi Lan rộng khắp các nước tư bản</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các phong trào tiêu biểu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ở Pháp: Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 5.1936 và lập chính phủ mới. Mặt trận đã bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát khỏi hiểm họa phát xít</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ở Tây Ban Nha: Mặt trận nhân dân cũng giành được thắng lợi trong tuyển cử và thành lập Chính phủ Mặt trận Nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các nước đế quốc giúp đỡ các thế lực phát xít gây nội chiến tiêu diệt nền cộng hòa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'">ST</span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 110520, member: 30905"] [FONT=arial][B][U]Lịch sử 11 cơ bản - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Lịch sử 11 CB - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) [/U][/B][/FONT][CENTER][FONT=arial][B][/B][/FONT][FONT=arial] [/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=arial] [SIZE=4][B][U]Bài 11[/U][/B] [B]TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC[/B] [B]CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)[/B][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.[/B] - Sau chiến tranh TG 1 các nước tư bản thắng trận (Anh,Pháp, Mĩ) tổ chức hội nghị Véc xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi. - Qua các văn kiện ký kết một trật tự thế giới mới được thiết lập => [I]Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.[/I] - Với hệ thống Vécxai – Oasinh tơn các nước thắng trận giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và áp đặt, nô dịch các nước bại trận [B]2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản.[/B] - Hậu quả của cuộc chiến tranh TG 1 và tác động của cách mạng tháng Mười Nga làm bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước tư bản từ 1918 - 1923. - Phong trào đấu tranh đòi công bằng dân chủ, những yêu sách về kinh tế và ủng hộ nước Nga Xô viết. - Không giành được thắng lợi nhưng phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào công nhân. => Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo. - Tháng 3.1919 Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản được tiến hành ở Mát-xcơ-va. - [U]Hoạt động:[/U] Chủ yếu thông qua các đại hội, quan trọng nhất là Đại hội II và Đại hội VII. - [U]Đóng góp:[/U] Lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới, để lại nhiều bài học cho phong trào công nhân và sự nghiệp GPDT - Năm 1943 Quốc tế Cộng sản tự tuyên bố giải tán vì thế giới có nhiều thay đổi và sự chỉ đạo chung không còn phù hợp. [B]3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó.[/B] [U]- Nguyên nhân:[/U] + Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận (cung vượt cầu) + Sự mất cân bằng về kinh tế trong nội bộ từng nước và sự phát triển không đều giữa các nước tư bản. [U]- Đặc điểm:[/U] + Khủng hoảng về cơ cấu nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản + Lớn về phạm vi, trầm trọng về mức độ và kéo dài về thời gian [U]- Hậu quả[/U]: [B]+ Kinh tế:[/B]Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ. SXCN giảm 38%, thương mại giảm 2/3 [B]+ Chính trị - xã hội:[/B] bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia. Tỉ lệ người thất nghiệp cao, - Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tìm cách thoát khỏi bằng hai con đường + Anh-Pháp-Mĩ: Cải cách kinh tế duy trì CNTB thoát khỏi khủng hoảng. + Đức-Italia-Nhật: Thiết lập hình thức thống trị mới (CNPX ra đời) ráo riết chạy đua vũ trang =>Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới [B]4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.[/B] - Đặc điểm + Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản + Mang tính quần chúng rộng rãi Lan rộng khắp các nước tư bản - Các phong trào tiêu biểu + Ở Pháp: Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 5.1936 và lập chính phủ mới. Mặt trận đã bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát khỏi hiểm họa phát xít + Ở Tây Ban Nha: Mặt trận nhân dân cũng giành được thắng lợi trong tuyển cử và thành lập Chính phủ Mặt trận Nhân dân. - Các nước đế quốc giúp đỡ các thế lực phát xít gây nội chiến tiêu diệt nền cộng hòa. [/FONT][RIGHT][FONT=arial]ST [/FONT][/RIGHT] [FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Lịch sử 11 cơ bản - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Top