Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Lịch sử 10 Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 53666" data-attributes="member: 92"><p><strong><p style="text-align: center">Chương IV</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>Lịch sử 10 Bài 13</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU</p><p></strong></p><p><strong>1. Sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man</strong></p><p></p><p>Người Giéc-man là bộ tộc lớn ở Đông Bắc của đế quốc Rô-ma, vào những năm đầu thế kỷ Công Nguyên, chế độ công xã nguyên thủy tan rã. Do sư phát triển kinh tế và dân số tăng nhanh một số bộ tộc người Giéc-man đã di cư vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma sinh sống (cuối thế kỷ II). </p><p></p><p>- Nguyên nhân : </p><p>+ Chế độ công xã nguyên thủy tan rã, sự phát triển kinh tế và dân số tăng nhanh yêu cầu cần có đất đai để sinh sống.</p><p>+ Do người Hung Nô tấn công vào khu vực Đông và Nam Âu.</p><p></p><p>- Những việc làm của người Giéc-man :</p><p> + Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới như vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt…</p><p> + Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, thành lập công xã nông thôn ‘mác-cơ’.</p><p></p><p><strong>2. Quá trình phong kiến hóa ở vương quốc Phơ-răng</strong></p><p></p><p>- Trong quá trình xâm lược, Clo-vít đã chiếm ruộng đất của quý tộc chủ nô Rô-ma mang tặng cho các quý tộc thị tộc Phơ-răng, thân binh và những người thân hình thành những lãnh chúa phong kiến.</p><p></p><p>- Tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ ban đất cho nhà thờ.</p><p>+ Đa ố nông dân tự do cũng bị lãnh chúa cướp ruộng đất, phải nhận ruộng cấy rẽ và nộp tô thuế, một số khác phải hiến dâng đất cho lãnh chúa để nhận sự bảo hộ.</p><p>+ Kỵ sĩ là đẳng cấp cuối cùng. Họ làm nghề võ sĩ bảo vệ lãnh chúa trong các cuộc đấu tranh.</p><p></p><p>- Vương quốc Phơ-răng phát triển cực thịnh dưới thời Sác-lơ-ma-nhơ, hình thành đế quốc Sác-lơ-ma-nhơ rộng lớn.</p><p></p><p><strong>3. Sự tan rã của đế quốc Sác-lơ-ma-nhơ và thành lập các quốc gia phong kiến Pháp, Đức, Italy</strong></p><p></p><p>- Nguyên nhân : </p><p></p><p>+ Lãnh thổ của vương quốc Phơ-răng mang nhiều yếu tố phân tán.</p><p>+ Các lãnh chúa ngày càng mạnh không chịu nghe mệnh lệnh của nhà vua.</p><p></p><p>- Quá trình thành lập : Sau khi Sác-lơ-ma-nhơ chết, đế quốc do ông dựng lên phân chia thành 3 vương quốc phong kiến Pháp, Đức, Italy.</p><p>- Các lãnh chúa địa phương nắm toàn bộ ruộng đất, nhà vua phải thừa nhận quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 53666, member: 92"] [B][CENTER]Chương IV SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU Lịch sử 10 Bài 13 SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU[/CENTER][/B] [B]1. Sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man[/B] Người Giéc-man là bộ tộc lớn ở Đông Bắc của đế quốc Rô-ma, vào những năm đầu thế kỷ Công Nguyên, chế độ công xã nguyên thủy tan rã. Do sư phát triển kinh tế và dân số tăng nhanh một số bộ tộc người Giéc-man đã di cư vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma sinh sống (cuối thế kỷ II). - Nguyên nhân : + Chế độ công xã nguyên thủy tan rã, sự phát triển kinh tế và dân số tăng nhanh yêu cầu cần có đất đai để sinh sống. + Do người Hung Nô tấn công vào khu vực Đông và Nam Âu. - Những việc làm của người Giéc-man : + Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới như vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt… + Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, thành lập công xã nông thôn ‘mác-cơ’. [B]2. Quá trình phong kiến hóa ở vương quốc Phơ-răng[/B] - Trong quá trình xâm lược, Clo-vít đã chiếm ruộng đất của quý tộc chủ nô Rô-ma mang tặng cho các quý tộc thị tộc Phơ-răng, thân binh và những người thân hình thành những lãnh chúa phong kiến. - Tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ ban đất cho nhà thờ. + Đa ố nông dân tự do cũng bị lãnh chúa cướp ruộng đất, phải nhận ruộng cấy rẽ và nộp tô thuế, một số khác phải hiến dâng đất cho lãnh chúa để nhận sự bảo hộ. + Kỵ sĩ là đẳng cấp cuối cùng. Họ làm nghề võ sĩ bảo vệ lãnh chúa trong các cuộc đấu tranh. - Vương quốc Phơ-răng phát triển cực thịnh dưới thời Sác-lơ-ma-nhơ, hình thành đế quốc Sác-lơ-ma-nhơ rộng lớn. [B]3. Sự tan rã của đế quốc Sác-lơ-ma-nhơ và thành lập các quốc gia phong kiến Pháp, Đức, Italy[/B] - Nguyên nhân : + Lãnh thổ của vương quốc Phơ-răng mang nhiều yếu tố phân tán. + Các lãnh chúa ngày càng mạnh không chịu nghe mệnh lệnh của nhà vua. - Quá trình thành lập : Sau khi Sác-lơ-ma-nhơ chết, đế quốc do ông dựng lên phân chia thành 3 vương quốc phong kiến Pháp, Đức, Italy. - Các lãnh chúa địa phương nắm toàn bộ ruộng đất, nhà vua phải thừa nhận quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Lịch sử 10 Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu
Top