nhipham_004
New member
- Xu
- 0
Tết về trên khắp cả nước, niềm hân hoan, rạng rỡ của cây cối hòa quyện với đất trời. Mùa tết là mùa của lễ hôi, mỗi vùng miền, mỗi làng bản lại có những lễ hội khác nhau. Ở miền xuôi, nếu gia đình nào hiếm muộn con cái, hoặc con khó nuôi, họ thường nhau đi lên Chùa Hương cầu con ở núi cô, núi cậu. Ở phía bắc tổ quốc, trên vùng đất du lịch sapa nhiều hứa hẹn đấy, vào mùa xuân hàng năm thường có lễ Gầu Tào của người Mông.
Mở đầu phần hội là cuộc hát, các trai tài gái đẹp đua nhau cất tiếng, nội dung lời hát lúc này chủ yếu là những bài chúc tụng, ngợi ca, hoặc giao duyên tình cảm, tuyệt đối không hát những bài buồn thương, những lời ta thán. Số diễn viên này được cáng xử chuẩn bị trước, gia đình chủ hộ phải trả công cho họ. Các sinh hoạt văn hóa chủ yếu của người Mông là hát giao duyên, súng lùng (thổi khèn lá), kéo nhị, khèn môi, thổi kèn bè, sáo tiêu, múa gậy, múa khèn....( xem thêm du lich sapa 2 ngay 3 dem ) Các trò chơi vui khỏe như ném pao, đánh cầu,leo núi, đua ngựa… hàng trăm người tỏa khắp quả đồi, dưới đồng ruộng cạn, dọc đường đi... với các lễ phục sắc mầu rực rỡ, vòng cổ, vòng tay lấp lánh, tiếng gọi, tiếng nói râm ran, hàng chục loại nhạc cụ với đủ hình thức, kiểu cách mang vác trên tay, trên vai, cài trên vành khăn, cài trên vạt áo, trông rất phong phú, vui mắt
. Vài ngày sau,chủ nhà làm lễ kết thúc, ông thầy cúng thay mặt gia chủ tạ ơn tổ tiên, trời đất, thần linh, xin quý nhân phù trợ. Thầy mo đốt giấy bản, cây nêu hạ xuống, rượu trong bầu được gia chủ tưới khắp đồi. Mảnh vải đỏ được đưa về nhà treo trên cột chính trong nhà Nếu là cầu phúc, gia chủ chọn đôi trai gái đông con, con khỏe, khiêng cây nêu về gác lên sàn nhà, nếu là cầu mệnh, cây nêu gác phía sau nhà với hàm ý ngăn cản quỷ ác. Lễ hội kết thúc với niềm hân hoan, mong chờ vào năm mới tốt đẹp. Di sapa, tìm hiểu thêm về các lễ hội, du khách sẽ thấy Lễ Gầu Tào vẫn còn giữ nguyên nét văn hóa cổ người Mông chưa từng bị mai một.
Người Mông vui cùng gia chủ - tour ha noi sapa
Gầu Tào có nghĩa là chơi núi, diễn ra theo lịch tết của người Mông. Phần lễ với mục đích cầu phúc cầu mệnh, còn phầ hội với những trò vui chơi cộng đồng thể hiện lòng mến khách. Lễ Gầu Tào là do các gia chủ có kinh tế tổ chức. Khi hiếm muộn con cái, sinh con một bề khó nuôi hoặc kinh tế lụi dần, nhiều sui sẻo trong năm vừa qua, họ đứng lên tổ chức lễ Gầu Tào. Phần lễ diễn ra từ chiều 30 tết đến ngày mùng 3 hằng năm. Trên ban thờ tổ tiên có rượu, gà, bánh dày, bánh chưng có giấy bản. Gia chủ mời các thầy mo về cúng thần linh, cầu cho mưa gió thuận hòa, cầu con cầu lộc. Điều đặc biệt, gia chủ nào tổ chức lễ Gầu Tào thường treo một bình rượu cùng với tấm vải đỏ trên cây nêu một vùng đồi thoải, báo hiệu cho người dân biết, cũng là dấu hiệu mời bản làng đến chơi hội. ( xem thêm kinh nghiem du lich sapa)