Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118865" data-attributes="member: 17223"><p>Năm 991 , vua Lê Đại Hành “phong cho hoàng tử thứ tư là Đinh làm Ngự Man vương đóng ở Phong Châu, hoàng tử thứ sáu là Căn làm Ngự Bắc vương đóng ở “Trại Phù Lan” (1).</p><p></p><p>Năm 992, vua lại “ phong hoàng tử thứ năm là Đĩnh làm Khai Minh vương đóng ở Đằng Châu. Một năm sau, hoàng tử thứ bảy là Tung được phong làm Định Phiên vương đóng ở thành Tư Doanh, Ngũ Huyện Giang; hoàng tử thứ tám làm Phó vương, đóng ở Đỗ Động Giang; hoàng tử thứ chín là Kính làm Trung Quốc vương đóng ở Càn Đà huyện Mạt Liên; hoàng tử thứ mười là Mang làm Nam Quốc vương đóng ở châu Vũ Lung” (2). </p><p></p><p>Đến năm 995, Lê Đại Hành đưa hoàng tử thứ mười một là Đề làm Hành Quân vương đóng ở Bắc Ngạn châu Cổ Lãm; đưa con nuôi làm Phù Đái vương, đóng ở hương Phù Đái” (3). </p><p></p><p>Những sự kiện ấy một mặt thể hiện đường lối chính trị - quân sự của Lê Hoàn, mặt khác nó phản ánh trong giai đoạn này nguy cơ ngoại xâm vẫn là nguy cơ thường trực đối với dân tộc Tuy nhiên, nếu đặt các vị trí này trên bản đồ, chúng la có thể nhận ra khu vực Đại La trở thành trung tâm trong hệ thống bố phòng của triều đình. Phải chăng, ngay từ cuối thế kỷ X, Đại La đã trở thành một vùng đất có ý nghĩa quan trọng của nước Đại Cồ Việt, là một phần trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước của Lê Đại Hành? (4)</p><p></p><p>Di tích tuy không liên quan trực tiếp đến thế kỷ X song có một vị trí hết sức đặc biệt ở Thăng Long qua nhiều thời kỳ lịch sử đó là đền Hồng Thánh gắn liền với sự tích của tướng quân Phạm Cự Lạng.</p><p></p><p>Vũ Quỳnh, Kiều Phú trong Lĩnh Nam chích quái có ghi: “năm Thông Thuỵ đời Lý Thái Tông vua thấy trong đô hộ phủ có nhiều nghi án, án quan không giải quyết nổi. Có ý muốn lập thần tự chuyên xử xét các án kiện, tỏ rõ sự linh hiển để thấy hết mọi kẻ gian trá, bèn tắm rửa, thắp hương cầu khẩn thượng đế Đêm đó mộng thấy có vị sứ giả mặc áo đỏ, vâng mệnh thượng đế tới phong Cự Lượng làm minh chủ các án quan ở đô hộ phủ. Vua hỏi sứ giả rằng “Người ấy là ai, giữ chức gì của ta. Đáp chính là chức thái uý của Lê Đại Hành”. Vua tỉnh mộng bèn hỏi lại quần thần. Khi biết rõ chuyện, bèn phong Lượng làm Hoằng Thánh đại vương, sai quân lập đền ở phía tây cửa Nam thành để phụng thờ lại đổi làm Hồng Thánh, đời đời tôn làm ngục thần”. (5)</p><p></p><p>Việc Phạm Cự Lạng được thờ ở kinh đô thời Lý phải chăng bắt nguồn từ những mối liên hệ lịch sử cụ thể? Những nguồn tư liệu hiện có chưa đủ để chúng ta khẳng định điều đó. Song rõ ràng sự xuất hiện một ngôi đền thiêng gắn liền với tên tuổi một vị tướng thời Tiền Lê được xây dựng ở giữa kinh thành đã phản ánh vị trí nhất định của triều đại này trong suốt tiến trình phát triển của Thăng Long- Hà Nội.</p><p></p><p>Từ những phân tích qua các nguồn tư liệu, các kết quả điều tra khảo sát các di tích ở Hà Nội có thể cho chúng ta đi tới những nhận thức sau:</p><p></p><p></p><p>_________________________</p><p>(1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử toàn thư, Tập 1 , Sđd, tr.227.</p><p>(2) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê: Đại việt sử ký toàn thư. Tập 1 . Sđd. tr.227</p><p>(3) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê. Đại việt sử ký toàn thư. Tập 1. Sđd. tr.228</p><p>(4) Tham khảo báo cáo của PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế: Lê Hoàn người tổ chức, phát huy và khơi mở nhiều truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc.</p><p>(5) Vũ Quỳnh, Kiều Phú: Lĩnn Nam chích quái. Nxb Văn hóa. Hà Nội 1961. tr 110-111.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118865, member: 17223"] Năm 991 , vua Lê Đại Hành “phong cho hoàng tử thứ tư là Đinh làm Ngự Man vương đóng ở Phong Châu, hoàng tử thứ sáu là Căn làm Ngự Bắc vương đóng ở “Trại Phù Lan” (1). Năm 992, vua lại “ phong hoàng tử thứ năm là Đĩnh làm Khai Minh vương đóng ở Đằng Châu. Một năm sau, hoàng tử thứ bảy là Tung được phong làm Định Phiên vương đóng ở thành Tư Doanh, Ngũ Huyện Giang; hoàng tử thứ tám làm Phó vương, đóng ở Đỗ Động Giang; hoàng tử thứ chín là Kính làm Trung Quốc vương đóng ở Càn Đà huyện Mạt Liên; hoàng tử thứ mười là Mang làm Nam Quốc vương đóng ở châu Vũ Lung” (2). Đến năm 995, Lê Đại Hành đưa hoàng tử thứ mười một là Đề làm Hành Quân vương đóng ở Bắc Ngạn châu Cổ Lãm; đưa con nuôi làm Phù Đái vương, đóng ở hương Phù Đái” (3). Những sự kiện ấy một mặt thể hiện đường lối chính trị - quân sự của Lê Hoàn, mặt khác nó phản ánh trong giai đoạn này nguy cơ ngoại xâm vẫn là nguy cơ thường trực đối với dân tộc Tuy nhiên, nếu đặt các vị trí này trên bản đồ, chúng la có thể nhận ra khu vực Đại La trở thành trung tâm trong hệ thống bố phòng của triều đình. Phải chăng, ngay từ cuối thế kỷ X, Đại La đã trở thành một vùng đất có ý nghĩa quan trọng của nước Đại Cồ Việt, là một phần trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước của Lê Đại Hành? (4) Di tích tuy không liên quan trực tiếp đến thế kỷ X song có một vị trí hết sức đặc biệt ở Thăng Long qua nhiều thời kỳ lịch sử đó là đền Hồng Thánh gắn liền với sự tích của tướng quân Phạm Cự Lạng. Vũ Quỳnh, Kiều Phú trong Lĩnh Nam chích quái có ghi: “năm Thông Thuỵ đời Lý Thái Tông vua thấy trong đô hộ phủ có nhiều nghi án, án quan không giải quyết nổi. Có ý muốn lập thần tự chuyên xử xét các án kiện, tỏ rõ sự linh hiển để thấy hết mọi kẻ gian trá, bèn tắm rửa, thắp hương cầu khẩn thượng đế Đêm đó mộng thấy có vị sứ giả mặc áo đỏ, vâng mệnh thượng đế tới phong Cự Lượng làm minh chủ các án quan ở đô hộ phủ. Vua hỏi sứ giả rằng “Người ấy là ai, giữ chức gì của ta. Đáp chính là chức thái uý của Lê Đại Hành”. Vua tỉnh mộng bèn hỏi lại quần thần. Khi biết rõ chuyện, bèn phong Lượng làm Hoằng Thánh đại vương, sai quân lập đền ở phía tây cửa Nam thành để phụng thờ lại đổi làm Hồng Thánh, đời đời tôn làm ngục thần”. (5) Việc Phạm Cự Lạng được thờ ở kinh đô thời Lý phải chăng bắt nguồn từ những mối liên hệ lịch sử cụ thể? Những nguồn tư liệu hiện có chưa đủ để chúng ta khẳng định điều đó. Song rõ ràng sự xuất hiện một ngôi đền thiêng gắn liền với tên tuổi một vị tướng thời Tiền Lê được xây dựng ở giữa kinh thành đã phản ánh vị trí nhất định của triều đại này trong suốt tiến trình phát triển của Thăng Long- Hà Nội. Từ những phân tích qua các nguồn tư liệu, các kết quả điều tra khảo sát các di tích ở Hà Nội có thể cho chúng ta đi tới những nhận thức sau: _________________________ (1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử toàn thư, Tập 1 , Sđd, tr.227. (2) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê: Đại việt sử ký toàn thư. Tập 1 . Sđd. tr.227 (3) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê. Đại việt sử ký toàn thư. Tập 1. Sđd. tr.228 (4) Tham khảo báo cáo của PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế: Lê Hoàn người tổ chức, phát huy và khơi mở nhiều truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc. (5) Vũ Quỳnh, Kiều Phú: Lĩnn Nam chích quái. Nxb Văn hóa. Hà Nội 1961. tr 110-111. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top