Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118863" data-attributes="member: 17223"><p>Thần tích thành hoàng làng Tả Thanh Oai tại đình Hoa Xá còn ghi: “Vua Lê Đại Hành thường kéo quân theo dòng sông Nhuệ. Dân các ấp dọc hai bờ sông đều theo giúp nhà vua. Một hôm vua Lê qua ấp Hoa Xá ở Tả Thanh Oai, lạm dừng quân để lấy binh lương. . . trông thấy một người con gái cùng gánh gạo trong đám dân công”. Ở Hữu Thanh Oai còn lưu lại tập tục dâng cơm nắm muối vừng là món ăn dân làng dâng lên nhà vua và thết đãi quân lính khi qua đây.</p><p></p><p>Đặc biệt, đình thôn Hữu Từ (xã Hữu Hoà, Thanh Trì) - nơi thờ Bà Chúa Hến xưa kia được dân gian quen gọi là đình Cối xay vì tương truyền nơi đây là khu vực xay thóc lúa để cung cấp lương thực cho quân đội triều đình khi đi đánh giặc. Nghề đóng cối xay và nghề hàng xáo là nguồn sống chủ yếu của dân làng từ nhiều đời nay cho đến những năm 50 của thế kỷ XX. Hàng năm, dân làng Hữu Từ thường chỉ cúng thành hoàng bánh chưng, bánh dày là những sản vật của địa phương. </p><p></p><p>Ở Nghĩa Đô, nhân dân làng Trung Nha hiện nay vẫn tổ chức trò chơi thi nấu cơm vào mỗi dịp lễ hội hàng năm. Hoạt động đó là để tưởng nhớ hai người con gái của làng (Lê Hồng Nương- Lê Quý Nương) đã nấu cơn cho quân đội của vua Lê Đại Hành dưới sự chỉ huy của tướng Trần Công Tích ăn no, thắng giặc.</p><p></p><p>Bên cạnh việc cung cấp lương thực cho quân đội, nhân dân khu vực Đại La còn tự nguyện hăng hái tòng quân lên đường giết giặc lập công. Thần tích thành hoàng làng Phú Diễn ghi: “Đường dài hành quân, tới nơi đây, Thập đạo tướng quân cho lính dừng chân để tuyển mộ thêm binh sĩ. Trong số trai tráng của làng có người tên là Trần Thông cũng hăng hái tòng quân giết giặc”.</p><p></p><p>Ở Tả Thanh Oai có một ngôi miếu thờ Dũng Mãnh tướng quân (không rõ tên tuổi) là người địa phương, theo Lê Hoàn đi đánh giặc và đã có công trong nhiều trận đánh ác liệt. Truyền thuyết về Bà Chén ở Tam Bảo Châu (Tứ Liên) và Sóc Thiên Vương ở Vệ Linh (Sóc Sơn) đã hiển linh giúp đỡ vua Lê Đại Hành đánh tan quân Tống cũng là biểu hiện cho những đóng góp của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược.</p><p></p><p>Hầu hết các truyền thuyết dân gian khu vực Thanh Oai, nghĩa Đô trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân Đại Cồ Việt thời Lê đều gắn liền với hình ảnh những người phụ nữ địa phương (như Đô Hồ phu nhân, Lê Hồng Nương, Lê Quý Nương, bà Chén. . . ).</p><p></p><p>Những nhân vật ấy nhiều khi được huyền thoại hoá song xét ở một góc độ nào đó, phải chăng đó là hình ảnh tượng trưng của khu vực Đại La trong cuộc chiến tranh vệ quốc vào nửa cuối thế kỷ X?</p><p></p><p>Có thể nói, những thông tin ít ỏi trong câu chuyện dân gian đã chứng minh một thực tế là: cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (980-981) dưới sự lãnh đạo của người anh hùng dân tộc Lê Hoàn là một phần trong những kỳ tích chống ngoại xâm của Đại La - Thăng Long - Hà Nội qua nhiều thời đại. </p><p></p><p>Thắng lợi ấy là một trong những sự kiện nổi bật của lịch sử Việt Nam thế kỷ X, là kết quả của khát vọng độc lập dân tộc, của sức mạnh toàn dân. Đó là thời “ dùng được người tài giỏi, đất phương Nam thì mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống”. (1)</p><p></p><p>Không dừng lại ở việc phản ánh cuộc đấu tranh chống ngoại xâm thế kỷ X, các di tích và truyền thuyết dân gian thời Tiền Lê ở Hà Nội cùng với các nguồn tư liệu khác còn cho chúng ta nhận diện rõ hơn về khu vực Đại La trong giai đoạn này.</p><p></p><p>_________________________</p><p>(1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 2 Nxb KHXH, Hà Nội. 1993. tr.79</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118863, member: 17223"] Thần tích thành hoàng làng Tả Thanh Oai tại đình Hoa Xá còn ghi: “Vua Lê Đại Hành thường kéo quân theo dòng sông Nhuệ. Dân các ấp dọc hai bờ sông đều theo giúp nhà vua. Một hôm vua Lê qua ấp Hoa Xá ở Tả Thanh Oai, lạm dừng quân để lấy binh lương. . . trông thấy một người con gái cùng gánh gạo trong đám dân công”. Ở Hữu Thanh Oai còn lưu lại tập tục dâng cơm nắm muối vừng là món ăn dân làng dâng lên nhà vua và thết đãi quân lính khi qua đây. Đặc biệt, đình thôn Hữu Từ (xã Hữu Hoà, Thanh Trì) - nơi thờ Bà Chúa Hến xưa kia được dân gian quen gọi là đình Cối xay vì tương truyền nơi đây là khu vực xay thóc lúa để cung cấp lương thực cho quân đội triều đình khi đi đánh giặc. Nghề đóng cối xay và nghề hàng xáo là nguồn sống chủ yếu của dân làng từ nhiều đời nay cho đến những năm 50 của thế kỷ XX. Hàng năm, dân làng Hữu Từ thường chỉ cúng thành hoàng bánh chưng, bánh dày là những sản vật của địa phương. Ở Nghĩa Đô, nhân dân làng Trung Nha hiện nay vẫn tổ chức trò chơi thi nấu cơm vào mỗi dịp lễ hội hàng năm. Hoạt động đó là để tưởng nhớ hai người con gái của làng (Lê Hồng Nương- Lê Quý Nương) đã nấu cơn cho quân đội của vua Lê Đại Hành dưới sự chỉ huy của tướng Trần Công Tích ăn no, thắng giặc. Bên cạnh việc cung cấp lương thực cho quân đội, nhân dân khu vực Đại La còn tự nguyện hăng hái tòng quân lên đường giết giặc lập công. Thần tích thành hoàng làng Phú Diễn ghi: “Đường dài hành quân, tới nơi đây, Thập đạo tướng quân cho lính dừng chân để tuyển mộ thêm binh sĩ. Trong số trai tráng của làng có người tên là Trần Thông cũng hăng hái tòng quân giết giặc”. Ở Tả Thanh Oai có một ngôi miếu thờ Dũng Mãnh tướng quân (không rõ tên tuổi) là người địa phương, theo Lê Hoàn đi đánh giặc và đã có công trong nhiều trận đánh ác liệt. Truyền thuyết về Bà Chén ở Tam Bảo Châu (Tứ Liên) và Sóc Thiên Vương ở Vệ Linh (Sóc Sơn) đã hiển linh giúp đỡ vua Lê Đại Hành đánh tan quân Tống cũng là biểu hiện cho những đóng góp của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Hầu hết các truyền thuyết dân gian khu vực Thanh Oai, nghĩa Đô trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân Đại Cồ Việt thời Lê đều gắn liền với hình ảnh những người phụ nữ địa phương (như Đô Hồ phu nhân, Lê Hồng Nương, Lê Quý Nương, bà Chén. . . ). Những nhân vật ấy nhiều khi được huyền thoại hoá song xét ở một góc độ nào đó, phải chăng đó là hình ảnh tượng trưng của khu vực Đại La trong cuộc chiến tranh vệ quốc vào nửa cuối thế kỷ X? Có thể nói, những thông tin ít ỏi trong câu chuyện dân gian đã chứng minh một thực tế là: cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (980-981) dưới sự lãnh đạo của người anh hùng dân tộc Lê Hoàn là một phần trong những kỳ tích chống ngoại xâm của Đại La - Thăng Long - Hà Nội qua nhiều thời đại. Thắng lợi ấy là một trong những sự kiện nổi bật của lịch sử Việt Nam thế kỷ X, là kết quả của khát vọng độc lập dân tộc, của sức mạnh toàn dân. Đó là thời “ dùng được người tài giỏi, đất phương Nam thì mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống”. (1) Không dừng lại ở việc phản ánh cuộc đấu tranh chống ngoại xâm thế kỷ X, các di tích và truyền thuyết dân gian thời Tiền Lê ở Hà Nội cùng với các nguồn tư liệu khác còn cho chúng ta nhận diện rõ hơn về khu vực Đại La trong giai đoạn này. _________________________ (1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 2 Nxb KHXH, Hà Nội. 1993. tr.79 [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top