Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118861" data-attributes="member: 17223"><p>- Truyền thuyết về việc xây dựng đền Sóc Thiên Vương ở Vệ Linh (Sóc Sơn) và Hồ Tây (1).</p><p></p><p>Những thông tin còn mang ít nhiều yếu tố hoang đường, thần thoại từ tư liệu dân gian chắc chắn chưa thể nào thể hiện được đầy đủ những dấu ấn của thời kỳ Tiền Lê ở Hà Nội. Tuy nhiên, với các tư liệu hiện có cũng cho chúng ta những hiểu biết bước đầu về khu vực Đại La trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân Đại Cồ Việt vào nửa cuối thế kỷ X.</p><p></p><p>Không phải ngẫu nhiên mà phần lớn các dấu tích của thời Tiền Lê ở Hà Nội đều có liên quan (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp) đến Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (8/10 di tích). Riêng số di tích thờ Lê Hoàn ở Hà Nội thời kỳ này đã chiếm 3 trên tổng số 35 di tích trong cả nước (2). Điều đó thể hiện tương đối rõ nét dấu ấn về Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ở đây.</p><p> </p><p>Nếu quan sát các di tích liên quan đến cuộc kháng chiến chống Tống năm 980-981 ở Hà Nội trên bản đồ thì chúng ta có thể nhận ra các di tích này nằm dọc theo hai bên bờ sông Nhuệ (Tả Thanh Oai, Hữu Thanh Oai, Hữu Từ, Hữu Trung, Phú Diễn) và sông Tô Lịch (Tứ Liên, Trung Nha). </p><p></p><p>Thông tin từ các thần tích và các dấu tích của Lê Hoàn tại khu vực Hà Nội cho biết các tuyến sông kể trên có thể là một phần trên con đường hành quân của Lê Hoàn từ Hoa Lư lên Đại La và khu vực phía Bắc vào mùa đông năm 980. Đây cũng chính là tuyến đường mà Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào năm 1010 .</p><p></p><p>Bản ngọc phả của đình Hoa Xá (Tả Thanh Oai) do Hàn lâm Lễ viện, Đông các đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào năm đầu niên hiệu Hồng Phúc (1572) đời vua Lê Anh Tông ghi:</p><p></p><p>“bấy giờ vua Lê Đại Hành thường theo đường sông Nhuệ tiến lên phía Bắc. Dân các ấp dọc hai bờ sông đều theo giúp nhà vua”. Cuốn Phú Diễn Lê đế ngọc phả hiện được lưu giữ trong đình Phú Diễn cũng ghi chép tỉ mỉ sự kiện vua Lê Đại Hành trên đường hành quân lên phía Bắc đánh giặc Tống đã dừng chân lại ở khu vực của làng.</p><p></p><p>Theo lời kể của nhân dân địa phương ở Hữu Thanh Oai (Hữu Châu) cho biết trên đường từ kinh đô Hoa Lư đi đánh giặc phương Bắc năm đó, khi qua đất Hữu Châu vua cho quân dừng lại trên một gò đất hình con quy ở xứ Đồng Gạch tục gọi là Rừng Mơ để nghỉ ngơi. Được tin, nhân dân địa phương đã ra chúc tụng dâng tiệc chay để vua dùng, xin duệ hiệu và cắn hướng đình để sau này thờ cúng.</p><p></p><p>Hiện nay, tại khu vực các làng Tả Thanh Oai, Hữu Thanh Oai, Hữu Từ, Phú Diễn còn lưu lại nhiều dấu tích gắn liền với dấu ấn của Lê Hoàn. Cánh đồng kiệu là nơi vua hạ kiệu, có gò dui trống là nơi quân lính của nhà vua luyện tập; hoặc ở Hữu Từ có các địa điểm như võng đòn cong, gò hình nhân bái tướng, gò voi phục, gò long mã, thuyền rồng, ân Tiền, ấn Hậu . . .</p><p></p><p></p><p>____________________________</p><p>(1) Lĩnh Nam chích quái thuật lại chuyện thời Lê Đại Hành, Khuông Việt đại sư Ngô Chân Lưu thường xuyên liên lạc với làng Bình Lỗ (còn gọi là Vệ Linh Sơn). Đêm nằm mơ thấy thần nhân. thái sư bèn thân vào núi lấy gỗ tạc tượng để thờ cúng. Năm Thiên Phúc thứ 1, quân Tống vào ăn cướp, quân ta sai quân tới đền cầu khẩn Khi ấy quân Tống đóng ở thôn Tây Kết, hai bên chưa giao chiến. quân Tống trông thấy đã kinh hãi lụt về giữ Đại Giang, gặp lúc sóng nổi cuồn cuộn. giao long nổi lên mặt nước, quân giặc tan vỡ. Vua cảm thấy sự anh linh của thần bèn xây thêm miếu võ, phong làm Sóc Thiên Vương để trấn phương Bắc... Tới triều Lý. để tiện thờ cúng, mới xây đền vũ ở phía đông Tây Hồ để trấn phương Bắc, lại tôn làm phúc thần: nay là phường Nhật Tân Tây Hồ Tây.</p><p>(2) Theo thống kê trong Thư mục thần tích thần sắc của Viện Thông tin KHXH: Xem thêm tham luận của Ngô Vũ Hải Hằng “Hệ thống di tích thờ Lê Hoàn ở Việt Nam”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118861, member: 17223"] - Truyền thuyết về việc xây dựng đền Sóc Thiên Vương ở Vệ Linh (Sóc Sơn) và Hồ Tây (1). Những thông tin còn mang ít nhiều yếu tố hoang đường, thần thoại từ tư liệu dân gian chắc chắn chưa thể nào thể hiện được đầy đủ những dấu ấn của thời kỳ Tiền Lê ở Hà Nội. Tuy nhiên, với các tư liệu hiện có cũng cho chúng ta những hiểu biết bước đầu về khu vực Đại La trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân Đại Cồ Việt vào nửa cuối thế kỷ X. Không phải ngẫu nhiên mà phần lớn các dấu tích của thời Tiền Lê ở Hà Nội đều có liên quan (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp) đến Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (8/10 di tích). Riêng số di tích thờ Lê Hoàn ở Hà Nội thời kỳ này đã chiếm 3 trên tổng số 35 di tích trong cả nước (2). Điều đó thể hiện tương đối rõ nét dấu ấn về Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ở đây. Nếu quan sát các di tích liên quan đến cuộc kháng chiến chống Tống năm 980-981 ở Hà Nội trên bản đồ thì chúng ta có thể nhận ra các di tích này nằm dọc theo hai bên bờ sông Nhuệ (Tả Thanh Oai, Hữu Thanh Oai, Hữu Từ, Hữu Trung, Phú Diễn) và sông Tô Lịch (Tứ Liên, Trung Nha). Thông tin từ các thần tích và các dấu tích của Lê Hoàn tại khu vực Hà Nội cho biết các tuyến sông kể trên có thể là một phần trên con đường hành quân của Lê Hoàn từ Hoa Lư lên Đại La và khu vực phía Bắc vào mùa đông năm 980. Đây cũng chính là tuyến đường mà Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào năm 1010 . Bản ngọc phả của đình Hoa Xá (Tả Thanh Oai) do Hàn lâm Lễ viện, Đông các đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào năm đầu niên hiệu Hồng Phúc (1572) đời vua Lê Anh Tông ghi: “bấy giờ vua Lê Đại Hành thường theo đường sông Nhuệ tiến lên phía Bắc. Dân các ấp dọc hai bờ sông đều theo giúp nhà vua”. Cuốn Phú Diễn Lê đế ngọc phả hiện được lưu giữ trong đình Phú Diễn cũng ghi chép tỉ mỉ sự kiện vua Lê Đại Hành trên đường hành quân lên phía Bắc đánh giặc Tống đã dừng chân lại ở khu vực của làng. Theo lời kể của nhân dân địa phương ở Hữu Thanh Oai (Hữu Châu) cho biết trên đường từ kinh đô Hoa Lư đi đánh giặc phương Bắc năm đó, khi qua đất Hữu Châu vua cho quân dừng lại trên một gò đất hình con quy ở xứ Đồng Gạch tục gọi là Rừng Mơ để nghỉ ngơi. Được tin, nhân dân địa phương đã ra chúc tụng dâng tiệc chay để vua dùng, xin duệ hiệu và cắn hướng đình để sau này thờ cúng. Hiện nay, tại khu vực các làng Tả Thanh Oai, Hữu Thanh Oai, Hữu Từ, Phú Diễn còn lưu lại nhiều dấu tích gắn liền với dấu ấn của Lê Hoàn. Cánh đồng kiệu là nơi vua hạ kiệu, có gò dui trống là nơi quân lính của nhà vua luyện tập; hoặc ở Hữu Từ có các địa điểm như võng đòn cong, gò hình nhân bái tướng, gò voi phục, gò long mã, thuyền rồng, ân Tiền, ấn Hậu . . . ____________________________ (1) Lĩnh Nam chích quái thuật lại chuyện thời Lê Đại Hành, Khuông Việt đại sư Ngô Chân Lưu thường xuyên liên lạc với làng Bình Lỗ (còn gọi là Vệ Linh Sơn). Đêm nằm mơ thấy thần nhân. thái sư bèn thân vào núi lấy gỗ tạc tượng để thờ cúng. Năm Thiên Phúc thứ 1, quân Tống vào ăn cướp, quân ta sai quân tới đền cầu khẩn Khi ấy quân Tống đóng ở thôn Tây Kết, hai bên chưa giao chiến. quân Tống trông thấy đã kinh hãi lụt về giữ Đại Giang, gặp lúc sóng nổi cuồn cuộn. giao long nổi lên mặt nước, quân giặc tan vỡ. Vua cảm thấy sự anh linh của thần bèn xây thêm miếu võ, phong làm Sóc Thiên Vương để trấn phương Bắc... Tới triều Lý. để tiện thờ cúng, mới xây đền vũ ở phía đông Tây Hồ để trấn phương Bắc, lại tôn làm phúc thần: nay là phường Nhật Tân Tây Hồ Tây. (2) Theo thống kê trong Thư mục thần tích thần sắc của Viện Thông tin KHXH: Xem thêm tham luận của Ngô Vũ Hải Hằng “Hệ thống di tích thờ Lê Hoàn ở Việt Nam”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top