Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118860" data-attributes="member: 17223"><p>- Thần tích và đền thờ thành hoàng của các làng Tả Thanh Oai (xã Tả Thanh Oai); Hữu Thanh Oai, Hữu Từ, Hữu Trung, Phú Diễn (xã Hữu Hoà) huyện Thanh Trì. (1)</p><p> </p><p> - Thần tích và đền thờ thành hoàng làng Trung Nha (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) (2).</p><p></p><p>- Sự tích và đền thờ thành hoàng làng Kim Văn (Kim tú, Thanh Trì) (3).</p><p></p><p>- Sự tích đền Hồng Thánh và tướng quân Phạm Cự Lượng.</p><p></p><p>- Truyền thuyết và đền thờ Y Hạnh phu nhân ở Tứ Liên (Tây Hồ) (4).</p><p></p><p></p><p>_____________________</p><p>(1) Thần phả tại đình Hoa Xá (Tả Thanh Oai) và bản Phú Diễn miếu ngọc phả cho biết vua Lê Đại Hành trên đường đi đánh quân Tống đã đi qua làng, được nhân dân dịa phương giúp đỡ lương thực: trong đó có Dũng Mãnh tướng quân là người địa phương theo vua đánh giặc. Đồng thời, nhà vua trông thấy một cô gái xinh đẹp gánh thóc trong đám dân chúng, trên đầu có đám mây ngũ sắc. Vua cho rằng người con gái ấy không phái tầm thường bèn cho người đến hỏi. Sau khi thắng giặc trở về liền lấy người con gái đó làm phi. Dân gian truyền gọi là Đô Hồ phu nhân (Bà Chúa Hến) và lập đền thờ. </p><p>(2) Theo cuốn Thành hoàng sự tích lục tại đền Trung Nha thuật lại rằng: để chặn đánh đạo quân lớn nhất do Hầu Nhân Bảo làm chủ tướng, vua Lê Đại Hành sai tướng tiên phong là Trần Công Tích đem quân từ Hoa Lư lên đóng ở Nghĩa Đô, phía tây Bắc thành Đại La để tuyển thêm quân. Lúc đó ở làng Nghè (làng Trung Nha) có hai cô gái là Lê Hồng Nương và Lê Quý Nương xin đầu quân. Hai cô chỉ huy việc hậu cần, nấu cơm cho quân đội. Sau khi chiến thắng trở về. Trần Công Tích kết duyên cùng hai nàng và giao trấn giữ vùng thành Đại La.</p><p>(3) Chuyện kể rằng: vào khoảng niên hiệu Thiên Phúc triều Lê, bà hoàng hậu họ Dương là vợ của Lê Hoàn đêm nằm thấy một ông già cầm một cành hoa sen trắng đến giường. hoa ấy liền hoá ra một con rắn trắng. Sau đó hoàng hậu sinh một người con gái đặt tên là Cúc Phương công chúa. Khi Lê Long Đĩnh giết Long Việt. Cúc Phương công chúa ôm thi thể Long Việt mà khóc rồi nhiếc mắng Long Đĩnh. Long Đĩnh giận lắm bèn giết công chúa, thấy công chúa hoá ra một con rồng trắng và bay đi. Sau này khi Lý Công Uẩn lên ngôi, trên đường đi đánh giặc ở Diễn Châu, công chúa hiển linh giúp đỡ nhà vua. Thái Tổ sai triều thần sắc phong cho công chúa Linh Quang Thánh Y và cấp cho 22 làng làm thang mộc ấp để phụng sự.</p><p>(4) Nhân dân khu vực Tứ Liên thường kể chuyện về ba anh em Bảo Trung, Minh Khiết và Ý Hạnh vốn quê ở Đồng Lục, phủ Khoái Châu theo mẹ đến Xuyên Bảo trang (châu Tứ Liên xưa). Mấy năm sau. Ý Hạnh đang làm cỏ ngoài ruộng dâu, bỗng nước sông lên rất nhanh nàng bị cuốn đi. Dân làng tìm cách cứu nhưng không kịp. chỉ vớt được xác và thấy trên trán nàng có hình chim chén ngọc. Mộ được đắp ở ngay bờ sông. tục gọi là mả Bà Chén. Sau này khi Lê Hoàn đi đánh quân Tống qua lăng Bà Chén, bà hiển linh giúp vua đánh giặc. Vua phong bà làm Y Hạnh phu nhân và ra lệnh cho dân làng thờ phụng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118860, member: 17223"] - Thần tích và đền thờ thành hoàng của các làng Tả Thanh Oai (xã Tả Thanh Oai); Hữu Thanh Oai, Hữu Từ, Hữu Trung, Phú Diễn (xã Hữu Hoà) huyện Thanh Trì. (1) - Thần tích và đền thờ thành hoàng làng Trung Nha (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) (2). - Sự tích và đền thờ thành hoàng làng Kim Văn (Kim tú, Thanh Trì) (3). - Sự tích đền Hồng Thánh và tướng quân Phạm Cự Lượng. - Truyền thuyết và đền thờ Y Hạnh phu nhân ở Tứ Liên (Tây Hồ) (4). _____________________ (1) Thần phả tại đình Hoa Xá (Tả Thanh Oai) và bản Phú Diễn miếu ngọc phả cho biết vua Lê Đại Hành trên đường đi đánh quân Tống đã đi qua làng, được nhân dân dịa phương giúp đỡ lương thực: trong đó có Dũng Mãnh tướng quân là người địa phương theo vua đánh giặc. Đồng thời, nhà vua trông thấy một cô gái xinh đẹp gánh thóc trong đám dân chúng, trên đầu có đám mây ngũ sắc. Vua cho rằng người con gái ấy không phái tầm thường bèn cho người đến hỏi. Sau khi thắng giặc trở về liền lấy người con gái đó làm phi. Dân gian truyền gọi là Đô Hồ phu nhân (Bà Chúa Hến) và lập đền thờ. (2) Theo cuốn Thành hoàng sự tích lục tại đền Trung Nha thuật lại rằng: để chặn đánh đạo quân lớn nhất do Hầu Nhân Bảo làm chủ tướng, vua Lê Đại Hành sai tướng tiên phong là Trần Công Tích đem quân từ Hoa Lư lên đóng ở Nghĩa Đô, phía tây Bắc thành Đại La để tuyển thêm quân. Lúc đó ở làng Nghè (làng Trung Nha) có hai cô gái là Lê Hồng Nương và Lê Quý Nương xin đầu quân. Hai cô chỉ huy việc hậu cần, nấu cơm cho quân đội. Sau khi chiến thắng trở về. Trần Công Tích kết duyên cùng hai nàng và giao trấn giữ vùng thành Đại La. (3) Chuyện kể rằng: vào khoảng niên hiệu Thiên Phúc triều Lê, bà hoàng hậu họ Dương là vợ của Lê Hoàn đêm nằm thấy một ông già cầm một cành hoa sen trắng đến giường. hoa ấy liền hoá ra một con rắn trắng. Sau đó hoàng hậu sinh một người con gái đặt tên là Cúc Phương công chúa. Khi Lê Long Đĩnh giết Long Việt. Cúc Phương công chúa ôm thi thể Long Việt mà khóc rồi nhiếc mắng Long Đĩnh. Long Đĩnh giận lắm bèn giết công chúa, thấy công chúa hoá ra một con rồng trắng và bay đi. Sau này khi Lý Công Uẩn lên ngôi, trên đường đi đánh giặc ở Diễn Châu, công chúa hiển linh giúp đỡ nhà vua. Thái Tổ sai triều thần sắc phong cho công chúa Linh Quang Thánh Y và cấp cho 22 làng làm thang mộc ấp để phụng sự. (4) Nhân dân khu vực Tứ Liên thường kể chuyện về ba anh em Bảo Trung, Minh Khiết và Ý Hạnh vốn quê ở Đồng Lục, phủ Khoái Châu theo mẹ đến Xuyên Bảo trang (châu Tứ Liên xưa). Mấy năm sau. Ý Hạnh đang làm cỏ ngoài ruộng dâu, bỗng nước sông lên rất nhanh nàng bị cuốn đi. Dân làng tìm cách cứu nhưng không kịp. chỉ vớt được xác và thấy trên trán nàng có hình chim chén ngọc. Mộ được đắp ở ngay bờ sông. tục gọi là mả Bà Chén. Sau này khi Lê Hoàn đi đánh quân Tống qua lăng Bà Chén, bà hiển linh giúp vua đánh giặc. Vua phong bà làm Y Hạnh phu nhân và ra lệnh cho dân làng thờ phụng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top