Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118859" data-attributes="member: 17223"><p>GÓP PHẦN TÌM HIỂU KHU VỰC ĐẠI LA THỜI TIỀN LÊ</p><p>(Qua khảo sát một số di tích ở Hà Nội)</p><p></p><p>Vũ Đường Luân</p><p>Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển. ĐH Quốc gia Hà Nội</p><p></p><p></p><p>Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở đầu kỷ nguyên độc lập lâu dài và phục hưng dân tộc. Ngô Quyền - người anh hùng cuộc kháng chiến chống Nam Hán - chính thức xưng vương và đóng đô ở Loa Thành.</p><p></p><p>Bàn về sự kiện này, sử gia Lê Văn Hưu có lời bình luận: “tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế, đổi mến hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã nối lại được” (1).</p><p>Năm 968, sau khi dẹp được loạn 12 sứ quân, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh “ bèn tự lập làm đế, chọn được chỗ đất đẹp ở Đàm thôn nhưng vì thế đất chật hẹp không có lợi về việc đặt hiểm nên vẫn đóng đô ở Hoa Lư" (2).</p><p></p><p>Và cũng kể từ đó, Hoa Lư trở thành trung tâm hành chính - chính trị - quân sự của nhà nước Đại Cồ Việt dưới hai triều đại nhà Đinh (968-980) và Tiền Lê (981 - lo09) Tuy nhiên, việc định đô ở Cổ Loa và Hoa Lư của các triều đại Ngô- Đinh- tiền Lê không đồng nghĩa với sự suy tàn của Tống Bình - Đại La, một khu vực đã có một thời gian dài được chính quyền phong kiến phương Bắc chọn là trung tâm hành chính của quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) dưới thời Tuỳ, rồi An Nam đô hộ phủ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) dưới thời thuộc Đường, cho đến buổi đầu của kỷ nguyên độc lập dưới chính quyền của họ Khúc và họ Dương (905-937).</p><p></p><p>Mùa thu, tháng 7, năm 1010, vua Lý Thái Tổ “từ thành Hoa Lư, dời đô ra kinh phủ ở thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long” (3) .</p><p></p><p>Sự kiện định đô ở Đại La - Thăng Long chứng tỏ rằng khu vực này đã có một quá trình phát triển độc lập, liên tục và chắc chắn rằng nó có những vị trí nhất định, đặc biệt là trong suốt nửa cuối thế kỷ X, làm cơ sở cho quyết định dời đô của Lý Công Uẩn.</p><p></p><p>Tuy vậy cho đến nay, những hiểu biết về khu vực Đại La (bao gồm thành Đại La và khu vực phụ cận) (2) và vị thế của nó vào thế kỷ X (nhất là thời Đinh- Tiền Lê) vẫn đang còn là một vấn đề cần được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu. Trong các tài liệu thư tịch cổ và các tài liệu khảo cổ học còn rất ít ỏi thì việc tìm hiểu khu vực này từ các di tích lịch sử’ truyền thuyết và ký ức dân gian được xem như một cách tiếp cận phù hợp. </p><p></p><p>Nhưng trên thực tế, kể cả nguồn tư liệu dân gian về thời kỳ này ở Hà Nội hiện nay cũng chiếm số lượng không nhiều. Nếu tính riêng thời Tiền Lê thì ở Hà Nội cũng chỉ còn tồn tại ở một số khu vực sau:</p><p></p><p></p><p>________________________</p><p>(1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Nxb KHXH. Hà Nội. 1993 tr.205</p><p>(2) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1. Sđd, tr.211</p><p>(3) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1 . Sđd. tr.241.</p><p>(4) Khu vực Đại La được hiểu tương đương với khu vực thành phố Hà Nội hiện nay.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118859, member: 17223"] GÓP PHẦN TÌM HIỂU KHU VỰC ĐẠI LA THỜI TIỀN LÊ (Qua khảo sát một số di tích ở Hà Nội) Vũ Đường Luân Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển. ĐH Quốc gia Hà Nội Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở đầu kỷ nguyên độc lập lâu dài và phục hưng dân tộc. Ngô Quyền - người anh hùng cuộc kháng chiến chống Nam Hán - chính thức xưng vương và đóng đô ở Loa Thành. Bàn về sự kiện này, sử gia Lê Văn Hưu có lời bình luận: “tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế, đổi mến hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã nối lại được” (1). Năm 968, sau khi dẹp được loạn 12 sứ quân, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh “ bèn tự lập làm đế, chọn được chỗ đất đẹp ở Đàm thôn nhưng vì thế đất chật hẹp không có lợi về việc đặt hiểm nên vẫn đóng đô ở Hoa Lư" (2). Và cũng kể từ đó, Hoa Lư trở thành trung tâm hành chính - chính trị - quân sự của nhà nước Đại Cồ Việt dưới hai triều đại nhà Đinh (968-980) và Tiền Lê (981 - lo09) Tuy nhiên, việc định đô ở Cổ Loa và Hoa Lư của các triều đại Ngô- Đinh- tiền Lê không đồng nghĩa với sự suy tàn của Tống Bình - Đại La, một khu vực đã có một thời gian dài được chính quyền phong kiến phương Bắc chọn là trung tâm hành chính của quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) dưới thời Tuỳ, rồi An Nam đô hộ phủ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) dưới thời thuộc Đường, cho đến buổi đầu của kỷ nguyên độc lập dưới chính quyền của họ Khúc và họ Dương (905-937). Mùa thu, tháng 7, năm 1010, vua Lý Thái Tổ “từ thành Hoa Lư, dời đô ra kinh phủ ở thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long” (3) . Sự kiện định đô ở Đại La - Thăng Long chứng tỏ rằng khu vực này đã có một quá trình phát triển độc lập, liên tục và chắc chắn rằng nó có những vị trí nhất định, đặc biệt là trong suốt nửa cuối thế kỷ X, làm cơ sở cho quyết định dời đô của Lý Công Uẩn. Tuy vậy cho đến nay, những hiểu biết về khu vực Đại La (bao gồm thành Đại La và khu vực phụ cận) (2) và vị thế của nó vào thế kỷ X (nhất là thời Đinh- Tiền Lê) vẫn đang còn là một vấn đề cần được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu. Trong các tài liệu thư tịch cổ và các tài liệu khảo cổ học còn rất ít ỏi thì việc tìm hiểu khu vực này từ các di tích lịch sử’ truyền thuyết và ký ức dân gian được xem như một cách tiếp cận phù hợp. Nhưng trên thực tế, kể cả nguồn tư liệu dân gian về thời kỳ này ở Hà Nội hiện nay cũng chiếm số lượng không nhiều. Nếu tính riêng thời Tiền Lê thì ở Hà Nội cũng chỉ còn tồn tại ở một số khu vực sau: ________________________ (1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Nxb KHXH. Hà Nội. 1993 tr.205 (2) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1. Sđd, tr.211 (3) Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1 . Sđd. tr.241. (4) Khu vực Đại La được hiểu tương đương với khu vực thành phố Hà Nội hiện nay. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top