Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118858" data-attributes="member: 17223"><p>Ít lâu sau, thiên hạ thái bình. Quân sĩ reo ca khải hoàn rước vua về kinh đô Hoa Lư. Nhà vua mở tiệc thưởng người có công. Các đình thần tôn tặng vua Lê mỹ hiệu “Minh càn ứng vận thần vũ thăng binh, trí nhân, quảng hiếu Đại Hành hoàng đế. Lê Hoàn chọn ngày ngự giá Bắc tuần, thăm hỏi dân làng. Ngày về tại ấp Hoa Xá: bên tả giang, mời già trẻ trong ấp cùng đến dự yến. Rồi cho vời nàng Đô Hồ, ban quần gấm áo ngự, phong làm quý phi. Sai bà tắm gội, thay áo mũ, cùng sánh xa giá về kinh.</p><p></p><p>Lúc đó bà con, họ hàng và dân ấp đều vui mừng lấy làm vinh hiển. Vua Lê lại cấp ruộng đất, tiền của để bà đóng thuyền thả sông và lập cung điện ở vườn cũ, gọi là “Đô Hồ phi cung”. Khi vua băng hà “dân ấp Hoa Xá có lập đền thờ để tưởng nhớ ơn đức giúp dân, ghi tạc công lao phá Tống của ngài”. </p><p></p><p>Lúc thánh phi mất, dân làng hàng năm cúng giỗ. Nơi ở cũ của bà dựng lầu Minh Ngự. Nhà cung phi sửa thành miếu điện. Từ đó, miếu - đình Hoa Xá là nơi phối thờ hai vị và hồn thơm hiển ứng, đời đời linh thiêng giúp cho dân làng”.</p><p></p><p>Đình Hoa Xá nằm ngay bên dòng sông Nhuệ, có quy mô khá lớn, bao gồm các bộ phận kiến trúc: giếng đình - sân - nghi môn ngoại - sân - nghi môn nội - sân - hai dãy tảo mạc - đình chính và khu vườn rộng. Phía sau nghi môn nội là đôi ngựa đá của Ngô Thì Nhậm cung tiến vào đình từ năm 1798. </p><p></p><p>Minh Ngự Lầu xưa được gọi là miếu bà Chúa Hến, tương truyền là đó là ngôi nhà của cha mẹ bà và ở đó đã sinh ra Đô Hồ phu nhân. Di tích có quy mô không lớn, nhưng liên quan chặt chẽ đến đình Hoa Xá. Tương truyền rằng, “xưa kia, khi ngày rằm tháng Giêng làm lễ hội làng, thì từ tối 14, tượng và ngai của ông bà được rước về Minh Ngự Lầu. Sau khi tắm rửa, ở lại một đêm đến sáng hôm rằm thì rước trở về đình...”. </p><p></p><p>Cũng giống như đình Phú Diễn, đình Hoa Xá và Minh Ngự Lầu được làm theo lối kiến trúc - nghệ thuật truyền thống, hiện vẫn còn một số mảng chạm khắc mang phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 và lưu giữ được rất nhiều hiện vật mang giá trị cổ vật quý hiếm: 16 đạo sắc phong thần của các triều đại phong kiến Lê - Tây Sơn và Nguyễn phong tặng cho Đô Hồ phu nhân là “Nhân uyển chi thần”, phong cho Lê Đại Hành là hoàng đế –thượng đẳng thần”; rất nhiều- câu đối, bài thư ca ngợi công đức của hai vị thành hoàng, đặc biệt còn bút tích để lại của Ngô Thì Nhậm trong bài cung tiến ngựa đá” ở cuối thế kỷ 18, là tượng Đô Hồ phu nhân, là những tấm bia đá, những bộ kiệu đòn, kiệu Bát Cống thế kỷ 18 . . .</p><p></p><p>Và, tại Minh Ngự Lầu, Bác Hồ đã về thăm Tả Thanh Oai và nói chuyện, căn dặn dân làng phải chăm lo đồng ruộng và gìn giữ những di tích lịch sử quý giá của làng xã.</p><p></p><p>Đình Hoa Xá và Minh Ngự Lầu được Bộ Văn hoá- Thông tin xếp hạng tại Quyết định số 226/QĐ-BT ngày 5/2/1994. Là những di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật trong kho tàng di sản văn hoá của quốc gia, thông qua Hội thảo này, chúng tôi giới thiệu về 3 di tích Lê Hoàn ở Hà Nội và cũng có lời khuyến nghị rằng: đây là những điểm di tích cần được Thành phố đầu tư tu bổ tôn tạo trong chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118858, member: 17223"] Ít lâu sau, thiên hạ thái bình. Quân sĩ reo ca khải hoàn rước vua về kinh đô Hoa Lư. Nhà vua mở tiệc thưởng người có công. Các đình thần tôn tặng vua Lê mỹ hiệu “Minh càn ứng vận thần vũ thăng binh, trí nhân, quảng hiếu Đại Hành hoàng đế. Lê Hoàn chọn ngày ngự giá Bắc tuần, thăm hỏi dân làng. Ngày về tại ấp Hoa Xá: bên tả giang, mời già trẻ trong ấp cùng đến dự yến. Rồi cho vời nàng Đô Hồ, ban quần gấm áo ngự, phong làm quý phi. Sai bà tắm gội, thay áo mũ, cùng sánh xa giá về kinh. Lúc đó bà con, họ hàng và dân ấp đều vui mừng lấy làm vinh hiển. Vua Lê lại cấp ruộng đất, tiền của để bà đóng thuyền thả sông và lập cung điện ở vườn cũ, gọi là “Đô Hồ phi cung”. Khi vua băng hà “dân ấp Hoa Xá có lập đền thờ để tưởng nhớ ơn đức giúp dân, ghi tạc công lao phá Tống của ngài”. Lúc thánh phi mất, dân làng hàng năm cúng giỗ. Nơi ở cũ của bà dựng lầu Minh Ngự. Nhà cung phi sửa thành miếu điện. Từ đó, miếu - đình Hoa Xá là nơi phối thờ hai vị và hồn thơm hiển ứng, đời đời linh thiêng giúp cho dân làng”. Đình Hoa Xá nằm ngay bên dòng sông Nhuệ, có quy mô khá lớn, bao gồm các bộ phận kiến trúc: giếng đình - sân - nghi môn ngoại - sân - nghi môn nội - sân - hai dãy tảo mạc - đình chính và khu vườn rộng. Phía sau nghi môn nội là đôi ngựa đá của Ngô Thì Nhậm cung tiến vào đình từ năm 1798. Minh Ngự Lầu xưa được gọi là miếu bà Chúa Hến, tương truyền là đó là ngôi nhà của cha mẹ bà và ở đó đã sinh ra Đô Hồ phu nhân. Di tích có quy mô không lớn, nhưng liên quan chặt chẽ đến đình Hoa Xá. Tương truyền rằng, “xưa kia, khi ngày rằm tháng Giêng làm lễ hội làng, thì từ tối 14, tượng và ngai của ông bà được rước về Minh Ngự Lầu. Sau khi tắm rửa, ở lại một đêm đến sáng hôm rằm thì rước trở về đình...”. Cũng giống như đình Phú Diễn, đình Hoa Xá và Minh Ngự Lầu được làm theo lối kiến trúc - nghệ thuật truyền thống, hiện vẫn còn một số mảng chạm khắc mang phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 và lưu giữ được rất nhiều hiện vật mang giá trị cổ vật quý hiếm: 16 đạo sắc phong thần của các triều đại phong kiến Lê - Tây Sơn và Nguyễn phong tặng cho Đô Hồ phu nhân là “Nhân uyển chi thần”, phong cho Lê Đại Hành là hoàng đế –thượng đẳng thần”; rất nhiều- câu đối, bài thư ca ngợi công đức của hai vị thành hoàng, đặc biệt còn bút tích để lại của Ngô Thì Nhậm trong bài cung tiến ngựa đá” ở cuối thế kỷ 18, là tượng Đô Hồ phu nhân, là những tấm bia đá, những bộ kiệu đòn, kiệu Bát Cống thế kỷ 18 . . . Và, tại Minh Ngự Lầu, Bác Hồ đã về thăm Tả Thanh Oai và nói chuyện, căn dặn dân làng phải chăm lo đồng ruộng và gìn giữ những di tích lịch sử quý giá của làng xã. Đình Hoa Xá và Minh Ngự Lầu được Bộ Văn hoá- Thông tin xếp hạng tại Quyết định số 226/QĐ-BT ngày 5/2/1994. Là những di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật trong kho tàng di sản văn hoá của quốc gia, thông qua Hội thảo này, chúng tôi giới thiệu về 3 di tích Lê Hoàn ở Hà Nội và cũng có lời khuyến nghị rằng: đây là những điểm di tích cần được Thành phố đầu tư tu bổ tôn tạo trong chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top