Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118857" data-attributes="member: 17223"><p>Bên cạnh khối kiến trúc nghệ thuật có giá trị cần được bảo tồn, là bộ di vật văn hoá - lịch sử khá phong phú về số lượng và đa dạng về chủng loại của thời Lê Trung hưng còn lưu lại như: 6 pho tượng thú bằng đá, kiệu thờ, hạc gỗ và những sản phẩm văn hoá vật chất thời Nguyễn như các hương án, long ngai, bia đá, sắc phong...</p><p></p><p>Ngoài giá trị lịch sử, các di vật này còn được chạm khắc tinh xảo, mang giá in nghệ thuật cao và là những cổ vật quý trong kho tàng di sản văn hoá nước nhà. Đặc biệt. ở đây hiện còn bảo lưu được cuốn sách cổ “Phú Diễn Lê đế phả lục” do quan Hàn lâm Đông các Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) và quan Quản giám bách thần chi điện, Hùng lĩnh thiếu khanh Nguyễn Hiền sao lại vào năm Vĩnh Thịnh thứ 6 (17 10), cho biết:</p><p></p><p>“Năm Ất Tỵ (1005) năm thứ 11 hiệu Thiên Ứng, vua mất tại điện Trường Xuân, táng ở sơn lăng, châu Trường Yên. Nhiều địa phương dựng đền thờ vua. Thuở ấy, dân ấp bản hữu giang, thuộc thôn Phú Diễn, huyện Thanh Oai cũng dựng miếu thờ để nhớ đức lớn của vua đã giúp dân, ghi công kỳ vĩ của vua đã đánh tan giặc Tống. Chính đất này, sông này lưu truyền mãi chiến tích ức vạn năm không phai mờ vết hài vua khi xe kiệu dừng chân. Nhớ ngày sinh, ngày mất của vua, lửa hương thờ truyền mãi. Vì dân ấp đã tôn vua làm thần (bản cảnh thành hoàng bậc nhất), mong vua thiêng liêng giúp đỡ dân lành”. </p><p></p><p>Đình Phú Diễn được Bộ Văn hoá- Thông tin xếp hạng tại Quyết định số 490/QĐ ngày 22/4/1992.</p><p></p><p>2. Đình Hoa Xá và Minh Ngự Lầu</p><p></p><p>Hai di tích nằm gần bên nhau, phía tả sông Nhuệ, thuộc xã Tả Thanh Oải huyện Thanh Trì. Mảnh đất này được Dư địa chí của Nguyễn Trời, coi “là 1 trong 4 kinh trấn phên dậu phía nam của nước ta”. Tả-Hữu Thanh Oai là một địa phương có truyền thống văn hoá lâu đời. Nhiều truyền thuyết, ca dao, tục ngữ... được lưu truyền mãi đến ngày nay - mà truyền thuyết về cô gái Tó (hay bà Chúa Hến) được kể lại từ đời này qua đời khác, và cũng được in sâu vào tâm khảm của nhân dân địa phương như chuyện cổ tấm Cám” khi xưa. . .</p><p></p><p>Nơi này, chính là nơi Lê Hoàn dừng binh để lấy quân lương, là quê hương - nơi sỉnh trưởng của bà chúa Tó - một người con gái đã vận động nhân dân vùng Hữu Thanh Oai đóng thuyền, vùng Tả Thanh Oai góp lương thực cho quân Lê Hoàn đánh trận - còn chính bản thân mình lại làm ra loại bánh dùng làm lương khô cho quân lính - đó chính là loại bánh chè lam - đặc sản trong ngày hội làng... Người được vua phong thứ phi- một trong năm hoàng hậu của Lê Hoàn.</p><p></p><p>Theo cuốn “Hoa Xá Lê đế- phi miếu phả lục”, do quan Hàn lâm Đông các Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) và quan Quản giám bách thần chi điện, Hùng lĩnh thiếu khanh Nguyễn Hiền sao lại vào năm Vĩnh Hựu (1740) thì:</p><p></p><p> “Một hôm, qua ấp Hoa Xá ở Tả Thanh Oai, tạm dừng quân để lấy binh lương, giờ Ngọ, nhà vua trông thấy một người con gái cùng gánh gạo trong đám dân công. Cô đội nón lá, mặc áo vải thô, mắt sáng, mày thanh, mặt xinh như ngọc, miệng cười tươi như hoa. Trong phút nghỉ ngơi, cô xuống sông vốc nước rửa tay. Trên trời có đám mây năm sắc che thân. Nhà vua cho rằng người con gái đó không phải bình thường. Rồi đem lòng thầm ước nhưng mặt ngoài còn e.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118857, member: 17223"] Bên cạnh khối kiến trúc nghệ thuật có giá trị cần được bảo tồn, là bộ di vật văn hoá - lịch sử khá phong phú về số lượng và đa dạng về chủng loại của thời Lê Trung hưng còn lưu lại như: 6 pho tượng thú bằng đá, kiệu thờ, hạc gỗ và những sản phẩm văn hoá vật chất thời Nguyễn như các hương án, long ngai, bia đá, sắc phong... Ngoài giá trị lịch sử, các di vật này còn được chạm khắc tinh xảo, mang giá in nghệ thuật cao và là những cổ vật quý trong kho tàng di sản văn hoá nước nhà. Đặc biệt. ở đây hiện còn bảo lưu được cuốn sách cổ “Phú Diễn Lê đế phả lục” do quan Hàn lâm Đông các Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) và quan Quản giám bách thần chi điện, Hùng lĩnh thiếu khanh Nguyễn Hiền sao lại vào năm Vĩnh Thịnh thứ 6 (17 10), cho biết: “Năm Ất Tỵ (1005) năm thứ 11 hiệu Thiên Ứng, vua mất tại điện Trường Xuân, táng ở sơn lăng, châu Trường Yên. Nhiều địa phương dựng đền thờ vua. Thuở ấy, dân ấp bản hữu giang, thuộc thôn Phú Diễn, huyện Thanh Oai cũng dựng miếu thờ để nhớ đức lớn của vua đã giúp dân, ghi công kỳ vĩ của vua đã đánh tan giặc Tống. Chính đất này, sông này lưu truyền mãi chiến tích ức vạn năm không phai mờ vết hài vua khi xe kiệu dừng chân. Nhớ ngày sinh, ngày mất của vua, lửa hương thờ truyền mãi. Vì dân ấp đã tôn vua làm thần (bản cảnh thành hoàng bậc nhất), mong vua thiêng liêng giúp đỡ dân lành”. Đình Phú Diễn được Bộ Văn hoá- Thông tin xếp hạng tại Quyết định số 490/QĐ ngày 22/4/1992. 2. Đình Hoa Xá và Minh Ngự Lầu Hai di tích nằm gần bên nhau, phía tả sông Nhuệ, thuộc xã Tả Thanh Oải huyện Thanh Trì. Mảnh đất này được Dư địa chí của Nguyễn Trời, coi “là 1 trong 4 kinh trấn phên dậu phía nam của nước ta”. Tả-Hữu Thanh Oai là một địa phương có truyền thống văn hoá lâu đời. Nhiều truyền thuyết, ca dao, tục ngữ... được lưu truyền mãi đến ngày nay - mà truyền thuyết về cô gái Tó (hay bà Chúa Hến) được kể lại từ đời này qua đời khác, và cũng được in sâu vào tâm khảm của nhân dân địa phương như chuyện cổ tấm Cám” khi xưa. . . Nơi này, chính là nơi Lê Hoàn dừng binh để lấy quân lương, là quê hương - nơi sỉnh trưởng của bà chúa Tó - một người con gái đã vận động nhân dân vùng Hữu Thanh Oai đóng thuyền, vùng Tả Thanh Oai góp lương thực cho quân Lê Hoàn đánh trận - còn chính bản thân mình lại làm ra loại bánh dùng làm lương khô cho quân lính - đó chính là loại bánh chè lam - đặc sản trong ngày hội làng... Người được vua phong thứ phi- một trong năm hoàng hậu của Lê Hoàn. Theo cuốn “Hoa Xá Lê đế- phi miếu phả lục”, do quan Hàn lâm Đông các Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) và quan Quản giám bách thần chi điện, Hùng lĩnh thiếu khanh Nguyễn Hiền sao lại vào năm Vĩnh Hựu (1740) thì: “Một hôm, qua ấp Hoa Xá ở Tả Thanh Oai, tạm dừng quân để lấy binh lương, giờ Ngọ, nhà vua trông thấy một người con gái cùng gánh gạo trong đám dân công. Cô đội nón lá, mặc áo vải thô, mắt sáng, mày thanh, mặt xinh như ngọc, miệng cười tươi như hoa. Trong phút nghỉ ngơi, cô xuống sông vốc nước rửa tay. Trên trời có đám mây năm sắc che thân. Nhà vua cho rằng người con gái đó không phải bình thường. Rồi đem lòng thầm ước nhưng mặt ngoài còn e. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top