Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118853" data-attributes="member: 17223"><p>LÊ ĐẠI HÀNH VÀ SÓC THIÊN VƯƠNG</p><p></p><p>Nguyễn Vinh Phúc</p><p>Hội Sử học Hà Nội.</p><p></p><p></p><p>Thế là Lê Đại Hành vị vua quê ở Ái Châu, đóng đô ở Trường Châu lại có cơ duyên với thành Đại La tức Hà Nội ngày nay.</p><p></p><p>Xin bắt đầu từ một câu chuyện được ghi trong tập Lĩnh Nam chích quái, đó là Truyện quôc sư xây đền Sóc Thiên vương. Chuyện như sau:</p><p></p><p> “Thời Lê Đại Hành, Khuông Việt thái sư Ngô Chân Lưu thường lưu lạc tới hương Bình Lỗ (còn gọi là Vệ Linh Sơn), mến thích phong cảnh thanh u đẹp đẽ ở đây, bèn dựng một ngôi am mà ở.</p><p></p><p>Đêm, vào lúc canh ba, sư mộng thấy có vị thần đeo qua vàng, cưỡi ngựa sắt, tay trái cầm cây thương vàng, tay phải cầm bảo kiếm, theo sau tới hơn mười người, diện mạo đáng sợ, tới mà nói rằng: “Ta là Tỳ sa môn đại vương, kẻ theo sau đều là thần Dạ thoa. Thiên đế có sách sai ta tới Bắc quốc để bảo hộ hạ dân ở đó. Ta vốn có duyên với người, cho nên tới báo để ngươi biết”.</p><p></p><p>Thái sư kinh hoàng tỉnh dậy, nghe thấy trong núi có tiếng thét, trong lòng vô cùng sợ hãi, bèn vào thân núi, thấy một cây lớn có mây lành vây ở trên bèn sai thợ tới đốn để tạc tượng thần như hình dạng trông thấy trong mộng, rồi lập đền thờ, hương lửa cúng vái.</p><p></p><p>Năm Thiên Phúc thứ nhất, quân Tống vào ăn cướp, bên ta sai quân tới đền cầu khẩn. Khi ấy, quân Tống đóng ở thôn Tây Kết, hai bên chưa giao chiến, quân Tống trông thấy đã kinh hãi lui về giữ Đại giang, lại gặp lúc sóng nổi cuồn cuộn, giao long nổi lên mặt nước, quân giặc tan vỡ. Vua cảm sự anh linh của thần, bèn xây thêm miếu võ, phong làm Sóc Thiên Vương để trấn phương Bắc.</p><p></p><p>Đền ở xã Vệ Linh, huyện Kim Hoa, thường xuyên phụng thờ không bao giờ ngớt. Có người cho rằng Đổng Thiên vương sau khi dẹp được giặc, cưỡi ngựa sắt tới cây đa núi Vệ Linh thì lên trời chỉ để lại một cái áo. Tới nay người đời gọi cây này là cây thay áo”. </p><p></p><p>Trong câu chuyện trên, ta thấy có nhắc tới ở hương Bình Lỗ có núi Vệ Linh. Nhiều nhà nghiên cứu như Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan đã xác định Bình Lỗ là khu vực nằm ven quốc lộ 3 ngày nay từ Phù Lỗ lên đến núi Sóc. Nay đoạn đường này dài 15 km.</p><p></p><p>Thuở trước một hương có phạm vi rộng ngang một tổng sau này. Như hương Thổ Lỗi đời Lý Thánh Tông, quê của Ỷ Lan, có thể kéo dài từ Sủi (Phú Thị) qua Dương Xá, Thuận Quang, xuống tận Như Quỳnh, đường dài cũng tới 10 km, ven quốc lộ 5, (do vậy các làng trên này đều nhận là làng quê của Ỷ Lan). Vậy hương Bình Lỗ là tên chung của cả một vùng từ núi Sóc xuống tới sông Cà Lồ và do đó sách Lĩnh Nam chích quái mới chú thích Bình Lỗ có núi Vệ Linh. Núi Vệ Linh tức núi Sóc, còn có nhiều tên nữa như núi Mã, núi Đền...</p><p></p><p>Ngày ấy hương Bình Lỗ nằm chắn con đường nam chinh của quân Tống và con sông Cà Lồ là dãy hào thiên nhiên để ngăn giặc, che chở cho Đại La. Mà theo thực tế lịch sử thì 4 đạo quân Tống không phải nhằm vào kinh đô Hoa Lư mà nhằm vào chính Đại La thành.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118853, member: 17223"] LÊ ĐẠI HÀNH VÀ SÓC THIÊN VƯƠNG Nguyễn Vinh Phúc Hội Sử học Hà Nội. Thế là Lê Đại Hành vị vua quê ở Ái Châu, đóng đô ở Trường Châu lại có cơ duyên với thành Đại La tức Hà Nội ngày nay. Xin bắt đầu từ một câu chuyện được ghi trong tập Lĩnh Nam chích quái, đó là Truyện quôc sư xây đền Sóc Thiên vương. Chuyện như sau: “Thời Lê Đại Hành, Khuông Việt thái sư Ngô Chân Lưu thường lưu lạc tới hương Bình Lỗ (còn gọi là Vệ Linh Sơn), mến thích phong cảnh thanh u đẹp đẽ ở đây, bèn dựng một ngôi am mà ở. Đêm, vào lúc canh ba, sư mộng thấy có vị thần đeo qua vàng, cưỡi ngựa sắt, tay trái cầm cây thương vàng, tay phải cầm bảo kiếm, theo sau tới hơn mười người, diện mạo đáng sợ, tới mà nói rằng: “Ta là Tỳ sa môn đại vương, kẻ theo sau đều là thần Dạ thoa. Thiên đế có sách sai ta tới Bắc quốc để bảo hộ hạ dân ở đó. Ta vốn có duyên với người, cho nên tới báo để ngươi biết”. Thái sư kinh hoàng tỉnh dậy, nghe thấy trong núi có tiếng thét, trong lòng vô cùng sợ hãi, bèn vào thân núi, thấy một cây lớn có mây lành vây ở trên bèn sai thợ tới đốn để tạc tượng thần như hình dạng trông thấy trong mộng, rồi lập đền thờ, hương lửa cúng vái. Năm Thiên Phúc thứ nhất, quân Tống vào ăn cướp, bên ta sai quân tới đền cầu khẩn. Khi ấy, quân Tống đóng ở thôn Tây Kết, hai bên chưa giao chiến, quân Tống trông thấy đã kinh hãi lui về giữ Đại giang, lại gặp lúc sóng nổi cuồn cuộn, giao long nổi lên mặt nước, quân giặc tan vỡ. Vua cảm sự anh linh của thần, bèn xây thêm miếu võ, phong làm Sóc Thiên Vương để trấn phương Bắc. Đền ở xã Vệ Linh, huyện Kim Hoa, thường xuyên phụng thờ không bao giờ ngớt. Có người cho rằng Đổng Thiên vương sau khi dẹp được giặc, cưỡi ngựa sắt tới cây đa núi Vệ Linh thì lên trời chỉ để lại một cái áo. Tới nay người đời gọi cây này là cây thay áo”. Trong câu chuyện trên, ta thấy có nhắc tới ở hương Bình Lỗ có núi Vệ Linh. Nhiều nhà nghiên cứu như Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan đã xác định Bình Lỗ là khu vực nằm ven quốc lộ 3 ngày nay từ Phù Lỗ lên đến núi Sóc. Nay đoạn đường này dài 15 km. Thuở trước một hương có phạm vi rộng ngang một tổng sau này. Như hương Thổ Lỗi đời Lý Thánh Tông, quê của Ỷ Lan, có thể kéo dài từ Sủi (Phú Thị) qua Dương Xá, Thuận Quang, xuống tận Như Quỳnh, đường dài cũng tới 10 km, ven quốc lộ 5, (do vậy các làng trên này đều nhận là làng quê của Ỷ Lan). Vậy hương Bình Lỗ là tên chung của cả một vùng từ núi Sóc xuống tới sông Cà Lồ và do đó sách Lĩnh Nam chích quái mới chú thích Bình Lỗ có núi Vệ Linh. Núi Vệ Linh tức núi Sóc, còn có nhiều tên nữa như núi Mã, núi Đền... Ngày ấy hương Bình Lỗ nằm chắn con đường nam chinh của quân Tống và con sông Cà Lồ là dãy hào thiên nhiên để ngăn giặc, che chở cho Đại La. Mà theo thực tế lịch sử thì 4 đạo quân Tống không phải nhằm vào kinh đô Hoa Lư mà nhằm vào chính Đại La thành. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top