Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118852" data-attributes="member: 17223"><p>Trong triều đình Lê Hoàn có thái sư Hồng Hiến (?-988) là người Trung Hoa, “thông hiểu kinh sử, thường theo cuộc chinh phạt, làm quân sư, cùng là khuyên vua lên ngôi, mưu bàn việc nước có công lớn? vua tin dùng như tâm phúc” (1).</p><p></p><p>Nhận xét về đội ngũ trong triều đình nhà Tiền Lê thời Lê Hoàn, Ngô Thì Sỹ viết: “anh tài nước ta đời nào cũng có, thường không thiếu người dù không thấy được cụ thể nuôi dạy thành tài, không chép việc soạn thảo của các văn thần, nhưng Hồng Hiến do học rộng mà làm đến tam sư, sư Thuận, sư Chân Lưu làm cao tăng cũng đảm đương được trách nhiệm đối đáp (2).</p><p></p><p>Trong lịch sử của triều đình Việt Nam thời độc lập tự chủ, Lê Hoàn thuộc vào hàng ít ỏi các vị vua anh minh có bản linh và mềm tin dùng người - như là một mẫu mực về phương pháp sử dụng chuyên gia như vậy.</p><p></p><p>Trong thời điểm cam go nhất của vận mệnh quốc gia dân tộc từ viên Thập dạo tướng quân quen trận mạc, Lê Hoàn đã được tín nhiệm trao đám trách chèo lái con thuyền quốc gia. </p><p></p><p>Con thuyền Đại Cồ Việt dưới sự chèo lái của Lê Hoàn đã vượt qua mọi nguy hiểm khó khăn, cập bến vinh quang, mở ra kỷ nguyên “nam thiên lý thái bình” (trời Nam mở nền thái bình). Việc chuyển giao từ Đinh sang Lê, được thực hiện một cách ít đổ bể, đứt đoạn nhất. Sức mạnh dân tộc được tổ chức, “kết tinh thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm lũ cướp nước”.</p><p></p><p>Lê Hoàn không phải là vị vua mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ của Việt Nam, không phải là vị vua thọ nhất, hay vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các vương triều của quốc gia, nhưng nhiều hoạt động của Lê Hoàn đã trở thành điển lễ gây dựng, khơi mở những (truyền thống quý báu của văn hoá Việt Nam. </p><p></p><p>Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, sức mạnh của triều đình Tiền Lê, của quốc gia Đại Cồ Việt được thống nhất, nhân lên và phát huy chính là thông qua con đường đại đoàn kết, tập hợp phát huy mọi lực lượng quốc gia, trí thức của thời đại. Đó chính là cội nguồn, tâm điểm, đích thực trí tuệ, tài năng, nghị lực, nhân cách, bản lĩnh của Lê Hoàn.</p><p></p><p>* Trong vòng 25 năm từ cuối 979 đến tháng ba năm 1005.</p><p></p><p>Con thuyền Đại Cồ Việt dưới sự chèo lái của Lê Hoàn đã trải qua những thử thách nghiêm trọng nhất:</p><p></p><p>Việc chuyển giao từ Đinh sang Lê không bị đứt đoạn. </p><p></p><p>Tiềm năng, sức mạnh, trí tuệ dân tộc dưới ngọn cờ Lê Hoàn được tổ chức, phát huy, kết thành một làn sóng vô cùng thạnh mẽ, lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn nhấn chìm lũ cướp nước. “Năm 981 và sau đó được tiếp tục nhân lên. phát huy trong hướng tới kỷ nguyên Nam thiên lý thái bình (Trời Nam mở thái bình)”.</p><p></p><p>Không phải là vị mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ của Việt Nam.</p><p></p><p>Không phải là vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các vương triều của quốc gia.</p><p></p><p>Nhưng nhiều hoạt động của Lê Hoàn đã trở thành điển lễ, gây dựng những truyền thống quý báu của văn hoá Việt Nam.</p><p></p><p>* Hơn sáu mươi năm, sớm tắm mình trong trường đời, trong cuộc đấu tranh gian khổ, sôi động và không mệt mỏi vì công cuộc thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, kiến thiết và hưng thịnh quốc gia dân tộc, quy tụ và phát huy mọi tiềm năng sức mạnh, trí tuệ của quốc gia, đó chính là cội nguồn tạo nên sức mạnh, trí tuệ, nhân cách, bản lĩnh đích thực của Lê Hoàn, là con đường duy nhất để từ một cậu bé sinh vào đúng rằm tháng bảy năm 941, lại sớm bị mồ côi cả mẹ lẫn cha, với buổi thơ “trăm điều cô đơn, cay cực”,... trở thành một vị vua anh hùng, anh minh, rạng rỡ non sông không chỉ riêng của thế kỷ thứ X.</p><p></p><p>______________________</p><p>(1) Toàn thư, Q.1. tờ 9a. Sđd. tr.226.</p><p>(2) Ngô Thì Sỹ: Đại Việt sử ký biên.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118852, member: 17223"] Trong triều đình Lê Hoàn có thái sư Hồng Hiến (?-988) là người Trung Hoa, “thông hiểu kinh sử, thường theo cuộc chinh phạt, làm quân sư, cùng là khuyên vua lên ngôi, mưu bàn việc nước có công lớn? vua tin dùng như tâm phúc” (1). Nhận xét về đội ngũ trong triều đình nhà Tiền Lê thời Lê Hoàn, Ngô Thì Sỹ viết: “anh tài nước ta đời nào cũng có, thường không thiếu người dù không thấy được cụ thể nuôi dạy thành tài, không chép việc soạn thảo của các văn thần, nhưng Hồng Hiến do học rộng mà làm đến tam sư, sư Thuận, sư Chân Lưu làm cao tăng cũng đảm đương được trách nhiệm đối đáp (2). Trong lịch sử của triều đình Việt Nam thời độc lập tự chủ, Lê Hoàn thuộc vào hàng ít ỏi các vị vua anh minh có bản linh và mềm tin dùng người - như là một mẫu mực về phương pháp sử dụng chuyên gia như vậy. Trong thời điểm cam go nhất của vận mệnh quốc gia dân tộc từ viên Thập dạo tướng quân quen trận mạc, Lê Hoàn đã được tín nhiệm trao đám trách chèo lái con thuyền quốc gia. Con thuyền Đại Cồ Việt dưới sự chèo lái của Lê Hoàn đã vượt qua mọi nguy hiểm khó khăn, cập bến vinh quang, mở ra kỷ nguyên “nam thiên lý thái bình” (trời Nam mở nền thái bình). Việc chuyển giao từ Đinh sang Lê, được thực hiện một cách ít đổ bể, đứt đoạn nhất. Sức mạnh dân tộc được tổ chức, “kết tinh thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm lũ cướp nước”. Lê Hoàn không phải là vị vua mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ của Việt Nam, không phải là vị vua thọ nhất, hay vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các vương triều của quốc gia, nhưng nhiều hoạt động của Lê Hoàn đã trở thành điển lễ gây dựng, khơi mở những (truyền thống quý báu của văn hoá Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, sức mạnh của triều đình Tiền Lê, của quốc gia Đại Cồ Việt được thống nhất, nhân lên và phát huy chính là thông qua con đường đại đoàn kết, tập hợp phát huy mọi lực lượng quốc gia, trí thức của thời đại. Đó chính là cội nguồn, tâm điểm, đích thực trí tuệ, tài năng, nghị lực, nhân cách, bản lĩnh của Lê Hoàn. * Trong vòng 25 năm từ cuối 979 đến tháng ba năm 1005. Con thuyền Đại Cồ Việt dưới sự chèo lái của Lê Hoàn đã trải qua những thử thách nghiêm trọng nhất: Việc chuyển giao từ Đinh sang Lê không bị đứt đoạn. Tiềm năng, sức mạnh, trí tuệ dân tộc dưới ngọn cờ Lê Hoàn được tổ chức, phát huy, kết thành một làn sóng vô cùng thạnh mẽ, lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn nhấn chìm lũ cướp nước. “Năm 981 và sau đó được tiếp tục nhân lên. phát huy trong hướng tới kỷ nguyên Nam thiên lý thái bình (Trời Nam mở thái bình)”. Không phải là vị mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ của Việt Nam. Không phải là vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các vương triều của quốc gia. Nhưng nhiều hoạt động của Lê Hoàn đã trở thành điển lễ, gây dựng những truyền thống quý báu của văn hoá Việt Nam. * Hơn sáu mươi năm, sớm tắm mình trong trường đời, trong cuộc đấu tranh gian khổ, sôi động và không mệt mỏi vì công cuộc thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, kiến thiết và hưng thịnh quốc gia dân tộc, quy tụ và phát huy mọi tiềm năng sức mạnh, trí tuệ của quốc gia, đó chính là cội nguồn tạo nên sức mạnh, trí tuệ, nhân cách, bản lĩnh đích thực của Lê Hoàn, là con đường duy nhất để từ một cậu bé sinh vào đúng rằm tháng bảy năm 941, lại sớm bị mồ côi cả mẹ lẫn cha, với buổi thơ “trăm điều cô đơn, cay cực”,... trở thành một vị vua anh hùng, anh minh, rạng rỡ non sông không chỉ riêng của thế kỷ thứ X. ______________________ (1) Toàn thư, Q.1. tờ 9a. Sđd. tr.226. (2) Ngô Thì Sỹ: Đại Việt sử ký biên. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top