Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118851" data-attributes="member: 17223"><p>Quân sĩ nghe vậy đều hô vạn tuệ!</p><p></p><p>Thái hậu thấy mọi người vui lòng quy phục bèn sai lấy áo long cổn, khoác lên người Lê Hoàn, mời lên ngôi hoàng đế. (1)</p><p></p><p>Như vậy là sau hơn nửa năm làm Phó vương nhiếp chính, cho đến lúc này, khi lực lượng chống đối (hay hiểu nhầm?) như Nguyễn Bặc, Đinh Điền. . . đã không còn nữa, đất nước đang đứng bên bờ vực mất còn của hoạ ngoại xâm, và chỉ khi “mọi người vui lòng quy phục” , Lê Hoàn mới chính thức lên ngôi. </p><p></p><p>Cuộc chuyển giao ngôi vua từ triều Đinh sang Lê - đến thời điểm này đã diễn ra như có bàn tay của đạo diễn bậc thầy. Sau khi Lê Hoàn lên ngôi, cựu hoàng đế - cậu bé Đinh Toàn 6 tuổi được giáng phong mà thực chất là trở về vị trí cũ làm Vệ vương.</p><p></p><p>Hai mươi mốt năm sau, năm 1001, khi cùng Lê Hoàn tấn công lực lượng chống đối ở miền Cử Long (vùng Lạc Thuỷ - Thanh Hoá), Vệ vương Đinh Toàn đã hy sinh tại trận khi 28 tuổi. </p><p></p><p>Tiếp tục tinh thần từ triều Đinh, những trí thức hàng đầu của quốc gia như thiền sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu (933- 1011). . . càng được Lê Hoàn trọng dụng . Thiền sư Pháp Thuận (915-990) trong buổi đầu khi nhà Tiền Lê mới sáng nghiệp, sư có công bàn hoạch định sách lược. Khi thiên hạ thái bình sư không nhận chức tước của triều đình phong thưởng, vua lại càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, mà gọi là Đỗ Pháp sư, thường uỷ thác cho sư các công việc văn hàn. . . Vua từng hỏi sư về vận nước ngắn dài”. (2)</p><p></p><p>“Trong văn kiện bang giao lúc bấy giờ, như bức thư xin nối ngôi của Vệ vương Toàn thấy được bút pháp uyển chuyển khúc chiết, đúng thể cách. Cho đến câu thư nối vần thiên nha, khúc ca tiễn sứ giả, tình tứ sắc bén đầy đủ, dù văn nhân, từ khách ngày nay cũng không hơn được” (3)</p><p></p><p>Đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - người đã được vua Đinh Bộ Lĩnh phong chức Tăng thống, ban hiệu Khuông Việt đại sư từ năm 971 , tiếp tục được sự kính trọng đặc biệt của Lê Hoàn “phàm các việc quân quốc triều đình, sư đều được tham dự .</p><p></p><p>Thời đại Lê Hoàn ngoại giao Việt-hán không chỉ trước, trong và sau chiến tranh xâm lược của nhà Tống (981) đã được phát triển đến một tầm cao mới. Một trong những nguyên nhân quan trọng của thành công này, vì Lê Hoàn đã tin cậy, trao phó cho các đại trí thức như Khuông Việt Ngô Chân Lưu, Pháp Thuận . . .</p><p></p><p>Chính thiền sư Vạn Hạnh (?- 1018 ) - người thiết kế, tổ chức tài giỏi - trụ cột của Lý Công Uẩn, của kinh thành Thăng Long khái mở thập niên đầu tiên của thiên niên kỷ mới, cũng đã được vua Lê Hoàn “đặc biệt tôn kính” (4). . .</p><p></p><p></p><p>___________________</p><p>(1) Dẫn theo: Thiền uyển tập anh. bản dịch của Ngô Đức Thọ. Nguyễn Thuý Nga. Phân viện Phật học và Nxb Văn học. N. 1990.</p><p>(2) Ngô Thì Sỹ. Đại việt sử ký tiền biên . Q. 1 . tờ 24b. Sđd. tr. 171</p><p>(3) Thiền uyển tập anh. Sđd.</p><p>(4) Tham khảo Nguyễn Hữu Sơn: Loại hình tác phẩ’/1 Tniền n ăn tạp anh. Nxb KHXH. H.2003 và báo cáo: Lê Hoàn với Phật giáo và văn hóa - văn học Phật giáo thời Lê Hoàn tại hội thảo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118851, member: 17223"] Quân sĩ nghe vậy đều hô vạn tuệ! Thái hậu thấy mọi người vui lòng quy phục bèn sai lấy áo long cổn, khoác lên người Lê Hoàn, mời lên ngôi hoàng đế. (1) Như vậy là sau hơn nửa năm làm Phó vương nhiếp chính, cho đến lúc này, khi lực lượng chống đối (hay hiểu nhầm?) như Nguyễn Bặc, Đinh Điền. . . đã không còn nữa, đất nước đang đứng bên bờ vực mất còn của hoạ ngoại xâm, và chỉ khi “mọi người vui lòng quy phục” , Lê Hoàn mới chính thức lên ngôi. Cuộc chuyển giao ngôi vua từ triều Đinh sang Lê - đến thời điểm này đã diễn ra như có bàn tay của đạo diễn bậc thầy. Sau khi Lê Hoàn lên ngôi, cựu hoàng đế - cậu bé Đinh Toàn 6 tuổi được giáng phong mà thực chất là trở về vị trí cũ làm Vệ vương. Hai mươi mốt năm sau, năm 1001, khi cùng Lê Hoàn tấn công lực lượng chống đối ở miền Cử Long (vùng Lạc Thuỷ - Thanh Hoá), Vệ vương Đinh Toàn đã hy sinh tại trận khi 28 tuổi. Tiếp tục tinh thần từ triều Đinh, những trí thức hàng đầu của quốc gia như thiền sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu (933- 1011). . . càng được Lê Hoàn trọng dụng . Thiền sư Pháp Thuận (915-990) trong buổi đầu khi nhà Tiền Lê mới sáng nghiệp, sư có công bàn hoạch định sách lược. Khi thiên hạ thái bình sư không nhận chức tước của triều đình phong thưởng, vua lại càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, mà gọi là Đỗ Pháp sư, thường uỷ thác cho sư các công việc văn hàn. . . Vua từng hỏi sư về vận nước ngắn dài”. (2) “Trong văn kiện bang giao lúc bấy giờ, như bức thư xin nối ngôi của Vệ vương Toàn thấy được bút pháp uyển chuyển khúc chiết, đúng thể cách. Cho đến câu thư nối vần thiên nha, khúc ca tiễn sứ giả, tình tứ sắc bén đầy đủ, dù văn nhân, từ khách ngày nay cũng không hơn được” (3) Đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - người đã được vua Đinh Bộ Lĩnh phong chức Tăng thống, ban hiệu Khuông Việt đại sư từ năm 971 , tiếp tục được sự kính trọng đặc biệt của Lê Hoàn “phàm các việc quân quốc triều đình, sư đều được tham dự . Thời đại Lê Hoàn ngoại giao Việt-hán không chỉ trước, trong và sau chiến tranh xâm lược của nhà Tống (981) đã được phát triển đến một tầm cao mới. Một trong những nguyên nhân quan trọng của thành công này, vì Lê Hoàn đã tin cậy, trao phó cho các đại trí thức như Khuông Việt Ngô Chân Lưu, Pháp Thuận . . . Chính thiền sư Vạn Hạnh (?- 1018 ) - người thiết kế, tổ chức tài giỏi - trụ cột của Lý Công Uẩn, của kinh thành Thăng Long khái mở thập niên đầu tiên của thiên niên kỷ mới, cũng đã được vua Lê Hoàn “đặc biệt tôn kính” (4). . . ___________________ (1) Dẫn theo: Thiền uyển tập anh. bản dịch của Ngô Đức Thọ. Nguyễn Thuý Nga. Phân viện Phật học và Nxb Văn học. N. 1990. (2) Ngô Thì Sỹ. Đại việt sử ký tiền biên . Q. 1 . tờ 24b. Sđd. tr. 171 (3) Thiền uyển tập anh. Sđd. (4) Tham khảo Nguyễn Hữu Sơn: Loại hình tác phẩ’/1 Tniền n ăn tạp anh. Nxb KHXH. H.2003 và báo cáo: Lê Hoàn với Phật giáo và văn hóa - văn học Phật giáo thời Lê Hoàn tại hội thảo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top