Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118850" data-attributes="member: 17223"><p>Về việc phong vương cho các hoàng tử, Ngô Thì Sỹ đánh giá:</p><p></p><p>“Các hoàng tử đời Lý Trần đều được phong tước vương. Người nào công đức to hơn thì thêm chữ Đại, có lẽ là phong theo lệ này”.</p><p></p><p>Lê Đại Hành tránh cái loạn của nhà Đinh phong khắp cho con gồm 13 tước vương, chia nhau ở các châu quận. Có lẽ là theo lối ngày xưa. Muốn nơi lớn nhỏ ràng buộc lẫn nhau, lúc nguy cấp thì cứu nhau, chống kẻ khinh rẻ mà giữ sự bền lâu, không thể thừa cơ dòm ngó như mình đối xử với nhà Đinh. Lo nghĩ cũng chu đáo đấy, phương pháp cũng chặt chẽ đấy”. (2)</p><p>Lưu ý là:</p><p></p><p>- 8/9 vị hoàng tử đều được phân công phía Bắc Hoa Lư, ở lại bên bờ Bắc - nam sông Hồng hiện nay.</p><p></p><p>- Chỉ có 1 hoàng tử đóng quân ở Vũ Lung (thuộc Thanh Hoá ngày nay) phía nam Hoa Lư.</p><p></p><p>Mặt khác qua danh hiệu tước vương của các hoàng tử, thất là các hoàng tử phụ trách ở vùng trung tâm châu thổ, khu vực hai bên bờ nam, Bắc sông Hồng: Hành Quân ương, Ngự an vương, Ngự Bắc vương, Phiên Định vương, Trung Quốc ương. . . đã gợi ý những nhiệm vụ, sứ mạng mà Lê Hoàn đang đặt ra, đòi hỏi các hoàng tử phải đảm trách ở vùng châu thổ này, vừa cho thấy rõ Lê Hoàn bằng hành động thực tế đã rất coi trọng vùng trung tâm châu thổ sông Hồng.</p><p></p><p></p><p>_____________________</p><p>(1) Ngô Thì Sỹ : Đại Việt sử ký tiền biên biên. Q. 1. tờ 28a-b. Nxb Khoa học xã hội. H. 1997. tr 175.</p><p>(2) Ngô Thì Sỹ : Đại Việt sử ký tiền biên. q1 . tờ 45b. Sđd. tr. 189. </p><p>Vùng này vào những năm cuối của thiên kỷ thứ nhất vẫn còn những hoạt động lẻ tẻ chống đối lại triều đình mà sử cũ gọi là “giặc”. Năm Đinh Dậu - 997, Lê Hoàn “thân đi đánh giặc ở Đỗ Động Giang (vùng Thanh Oai - Hà Tây ngày nay), bắt được đồ đảng đem về kinh sư. Năm Canh Tý - 1000 “xuống chiếu đi đánh giặc ở châu Phong vùng Sơn Tây, Phú Thọ) là bọn Trịnh Hàng, Đan Trường ôn” . . .</p><p></p><p>Như vậy, chính việc tập trung đến 8/9 con trai - lực lượng thân tín của mình vào khu vực này với những sứ mạng hành quân , ngự man , phiên định . . . và bản thân dẫn quân đi đánh dẹp lực lượng chống đối ở Đỗ Động Giang, cho thấy Lê Hoàn đánh giá cao vai trò của vùng châu thổ, mong ổn định tình hình ở trung tâm châu thổ. Quá trình đó, rõ ràng đã chuẩn bị địa bàn trực tiếp, để hơn 10 năm sau đó Lý Công Uẩn có thể ung dung quyết định rời đô lừ Hoa Lư về Đại La.</p><p></p><p>Nhận xét về thế nước Đại Cồ Việt cũng như công việc phát triển kinh tế văn hoá, xã hội đất nước của vua Lê Hoàn, Ngô Thì Sỹ rồi Phan Huy Chú đều thống nhất cách đánh giá:</p><p></p><p>“Sứ thần Trung Quốc phải tôn sùng, tù trưởng sơn động hết chuyện làm phản. Thành Hoa Lư phồn vinh hơn cả nhà Đinh. Còn lưu ý đến sức dân, quan tâm đến chính sự của nước, chú trọng nghề làm ruộng, nghiêm ngặt việc biên phòng, quy định pháp lệnh. Tuyển lựa quân ngũ, . . . có thể nói là hết sức siêng năng , hết lòng lo lắng” (1) .</p><p></p><p>Với 24 năm ở cương vị cao nhất của quốc gia, Lê Hoàn đã hoạt động không mệt mỏi vì sự phát triển của quốc gia Đại Cồ Việt Không phải ngẫu nhiên mà hơn 700 năm trước, có người hỏi Lê Văn Hưu ( 1230 - 1322):</p><p></p><p> “Đại Hành với Lý Thái Tổ ai hơn? Lê Văn Hưu đáp: “Kể về mặt trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt Nam, ra oai với người Tống thì Lý Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành có công lao gian khổ hơn” (2).</p><p></p><p>4. Lê Hoàn - người tập hợp, quy tụ, tổ chức, phát huy, nhân lên có hiệu quả nhân tài, sức mạnh quốc gia, dân tộc.</p><p></p><p> Mùa thu năm Canh Thìn - 980, khi có tin quân Tống sắp sang, cùng với việc chọn dũng sĩ đi đánh giặc, Lê Hoàn quyết định “lấy người ở Nam Sách Giang là Phạm Cự Lạng làm Đại tướng quân” (3).</p><p></p><p>Vị tướng người huyện Chí Linh (Hải Dương) ấy chẳng phải ai xa lạ. Chính là em trai Phạm Hạp - Vệ uý đời vua Đinh Bộ Lĩnh, một trong ba người cầm đầu phái tổ chức cuộc tấn công Lê Hoàn, đã bị chính Lê Hoàn truy kích lên tận Cát Lợi (Bắc Giang) và bắt sống đem về Hoa Lư.</p><p></p><p>Và, trong giờ phút khi triều đình đang bàn kế hoạch xuất quân, thì Cự Lạng, người đang mang mối thù về anh trai bị bắt, lại cùng với các tướng khác dưới quyền của Lạng, “đều mặc áo trận, đi thẳng vào Nội phủ”. . .</p><p></p><p>Nhưng, chính Phạm Cự Lạng(4), chứ không phải là ai . khác, xướng xuất với mọi người: thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. Nay chúa thượng còn trẻ thư, chúng ta dẫu hết sức liều chết để chặn giặc ngoài may có chút công lao, thì có ai biết cho. Chi bằng trước hãy tôn lập ông Thập đạo làm thiên tử, sau đó sẽ xuất quân thì hơn”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118850, member: 17223"] Về việc phong vương cho các hoàng tử, Ngô Thì Sỹ đánh giá: “Các hoàng tử đời Lý Trần đều được phong tước vương. Người nào công đức to hơn thì thêm chữ Đại, có lẽ là phong theo lệ này”. Lê Đại Hành tránh cái loạn của nhà Đinh phong khắp cho con gồm 13 tước vương, chia nhau ở các châu quận. Có lẽ là theo lối ngày xưa. Muốn nơi lớn nhỏ ràng buộc lẫn nhau, lúc nguy cấp thì cứu nhau, chống kẻ khinh rẻ mà giữ sự bền lâu, không thể thừa cơ dòm ngó như mình đối xử với nhà Đinh. Lo nghĩ cũng chu đáo đấy, phương pháp cũng chặt chẽ đấy”. (2) Lưu ý là: - 8/9 vị hoàng tử đều được phân công phía Bắc Hoa Lư, ở lại bên bờ Bắc - nam sông Hồng hiện nay. - Chỉ có 1 hoàng tử đóng quân ở Vũ Lung (thuộc Thanh Hoá ngày nay) phía nam Hoa Lư. Mặt khác qua danh hiệu tước vương của các hoàng tử, thất là các hoàng tử phụ trách ở vùng trung tâm châu thổ, khu vực hai bên bờ nam, Bắc sông Hồng: Hành Quân ương, Ngự an vương, Ngự Bắc vương, Phiên Định vương, Trung Quốc ương. . . đã gợi ý những nhiệm vụ, sứ mạng mà Lê Hoàn đang đặt ra, đòi hỏi các hoàng tử phải đảm trách ở vùng châu thổ này, vừa cho thấy rõ Lê Hoàn bằng hành động thực tế đã rất coi trọng vùng trung tâm châu thổ sông Hồng. _____________________ (1) Ngô Thì Sỹ : Đại Việt sử ký tiền biên biên. Q. 1. tờ 28a-b. Nxb Khoa học xã hội. H. 1997. tr 175. (2) Ngô Thì Sỹ : Đại Việt sử ký tiền biên. q1 . tờ 45b. Sđd. tr. 189. Vùng này vào những năm cuối của thiên kỷ thứ nhất vẫn còn những hoạt động lẻ tẻ chống đối lại triều đình mà sử cũ gọi là “giặc”. Năm Đinh Dậu - 997, Lê Hoàn “thân đi đánh giặc ở Đỗ Động Giang (vùng Thanh Oai - Hà Tây ngày nay), bắt được đồ đảng đem về kinh sư. Năm Canh Tý - 1000 “xuống chiếu đi đánh giặc ở châu Phong vùng Sơn Tây, Phú Thọ) là bọn Trịnh Hàng, Đan Trường ôn” . . . Như vậy, chính việc tập trung đến 8/9 con trai - lực lượng thân tín của mình vào khu vực này với những sứ mạng hành quân , ngự man , phiên định . . . và bản thân dẫn quân đi đánh dẹp lực lượng chống đối ở Đỗ Động Giang, cho thấy Lê Hoàn đánh giá cao vai trò của vùng châu thổ, mong ổn định tình hình ở trung tâm châu thổ. Quá trình đó, rõ ràng đã chuẩn bị địa bàn trực tiếp, để hơn 10 năm sau đó Lý Công Uẩn có thể ung dung quyết định rời đô lừ Hoa Lư về Đại La. Nhận xét về thế nước Đại Cồ Việt cũng như công việc phát triển kinh tế văn hoá, xã hội đất nước của vua Lê Hoàn, Ngô Thì Sỹ rồi Phan Huy Chú đều thống nhất cách đánh giá: “Sứ thần Trung Quốc phải tôn sùng, tù trưởng sơn động hết chuyện làm phản. Thành Hoa Lư phồn vinh hơn cả nhà Đinh. Còn lưu ý đến sức dân, quan tâm đến chính sự của nước, chú trọng nghề làm ruộng, nghiêm ngặt việc biên phòng, quy định pháp lệnh. Tuyển lựa quân ngũ, . . . có thể nói là hết sức siêng năng , hết lòng lo lắng” (1) . Với 24 năm ở cương vị cao nhất của quốc gia, Lê Hoàn đã hoạt động không mệt mỏi vì sự phát triển của quốc gia Đại Cồ Việt Không phải ngẫu nhiên mà hơn 700 năm trước, có người hỏi Lê Văn Hưu ( 1230 - 1322): “Đại Hành với Lý Thái Tổ ai hơn? Lê Văn Hưu đáp: “Kể về mặt trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt Nam, ra oai với người Tống thì Lý Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành có công lao gian khổ hơn” (2). 4. Lê Hoàn - người tập hợp, quy tụ, tổ chức, phát huy, nhân lên có hiệu quả nhân tài, sức mạnh quốc gia, dân tộc. Mùa thu năm Canh Thìn - 980, khi có tin quân Tống sắp sang, cùng với việc chọn dũng sĩ đi đánh giặc, Lê Hoàn quyết định “lấy người ở Nam Sách Giang là Phạm Cự Lạng làm Đại tướng quân” (3). Vị tướng người huyện Chí Linh (Hải Dương) ấy chẳng phải ai xa lạ. Chính là em trai Phạm Hạp - Vệ uý đời vua Đinh Bộ Lĩnh, một trong ba người cầm đầu phái tổ chức cuộc tấn công Lê Hoàn, đã bị chính Lê Hoàn truy kích lên tận Cát Lợi (Bắc Giang) và bắt sống đem về Hoa Lư. Và, trong giờ phút khi triều đình đang bàn kế hoạch xuất quân, thì Cự Lạng, người đang mang mối thù về anh trai bị bắt, lại cùng với các tướng khác dưới quyền của Lạng, “đều mặc áo trận, đi thẳng vào Nội phủ”. . . Nhưng, chính Phạm Cự Lạng(4), chứ không phải là ai . khác, xướng xuất với mọi người: thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. Nay chúa thượng còn trẻ thư, chúng ta dẫu hết sức liều chết để chặn giặc ngoài may có chút công lao, thì có ai biết cho. Chi bằng trước hãy tôn lập ông Thập đạo làm thiên tử, sau đó sẽ xuất quân thì hơn”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top