Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118846" data-attributes="member: 17223"><p>Nhà vua rất coi trọng nghề nông, đã lấy ngân khố nhà nước tiến hành nạo vét kênh ngòi phục vụ tưới tiêu và giao thông vận tải. Kéo dài và nối liền kênh từ Đồng Cổ - Bà Hoà với kênh Đa Cái (Hà Tĩnh) đến giáp Quảng Bình. Nhân dân thường gọi là kênh nhà Lê. Chính hệ thống kênh này còn được sử dụng vận chuyển lương thực và vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và đã được Nhà nước công nhận là Di tích Lịch sử văn hoá. </p><p></p><p>Lê Đại Hành thực hiện chủ Trường “Dĩ nông vi bản” (lấy nghề nông làm gốc). Mùa xuân Đinh Hợi (987) vua lần đầu tiên đi cày ruộng tịch điền ở núi Đọi. Truyền thuyết kể rằng:</p><p></p><p>“Vua cày ruộng ở núi Đọi được một hũ vàng, lại cày ở Bàn Hải được một hũ bạc. Nhân dân đặt tên hai xứ ấy là ruộng kim ngân”.</p><p></p><p>Năm Bính Tuất (986). Lê Đại Hành cho kiểm kê dân số cả nước nhằm cân đối lực lượng lao động và lực lượng vũ trang (binh lính và hương binh). Quân đội Đại Cồ Việt lúc bấy giờ rất hùng mạnh nên các nước láng giềng đều nể sợ.</p><p></p><p>Năm Nhâm Dần (1002), nhà vua thực hiện cải cách trong quân đội, cho tuyển chọn lính, chia tướng hiệu thành hai ban văn và võ, đổi 10 đạo trong nước thành lộ, phủ, châu và bên dưới là hương, xã.</p><p></p><p>Lê Đại Hành đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ và phát huy vốn cổ văn hoá dân tộc. Nhiều nghệ nhân múa hát tài ba lúc bấy giờ như Dương Thị Như Ngọc, Phạm Thị Trâm được nhà vua phong chức “Ưu bà” và sai dạy cho binh sĩ múa hát. </p><p></p><p>Từ cuộc đua thuyền nhân ngày sinh của nhà vua đã trở thành ngày hội của cả nước và sau đó được coi là nghi thức quốc gia mỗi khi tiếp sứ thần nước ngoài. Hoạt động này thể hiện tinh thần thượng võ đồng thời nhà vua cũng có ý ngầm phô trương sức mạnh của thủy quân nước ta với các sứ thần trong khu vực. </p><p></p><p>Chuyện xưa kể rằng có lần tiếp sứ thần nhà Tống, vua ta đã mời sứ thần ăn trầu, theo nghi lễ ngoại giao sứ thần đều phải làm theo, tuy người Tống không có tục nhuộm răng đen và ăn trầu như người Giao Châu. Vì vậy nên trong dân gian có câu:</p><p></p><p>Thà cho thịt nát xương tan.</p><p>Cớ chi lại chịu một đàl trắng răng.</p><p></p><p>Trong đời thường nhà vua thường đi điền dã xem nhân dân cày cấy, làm gốm, dệt lụa, đến thăm các xưởng sản xuất quân khí, đóng thuyền chiến và tham gia các lễ hội... </p><p></p><p>Lê Hoàn sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Sửu (941) tại trang Kẻ Xốp, nay là làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, trong một gia đình nông dân nghèo. Lên sáu tuổi đã mồ côi cả cha lẫn mẹ phải đi làm con nuôi cho nhà người. Khi lớn lên ông theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Từ một người lính đã tự thân học hỏi rèn luyện, ngoài hai mươi tuổi ông đã trở thành viên tướng dũng lược tài ba, chỉ huy hơn hai ngàn quân sĩ.</p><p></p><p>Mười năm sau ông đã là viên quan đầu triều, thống soái chỉ huy quân đội cả nước. Do biến cố của lịch sử và nhờ tài năng kiệt xuất của mình, Lê Hoàn đã được Quốc mẫu Đàm thị (mẹ vua Đinh Tiên Hoàng) và Thái hậu Dương Vân Nga cùng tướng sĩ tôn lên ngôi hoàng đế.</p><p></p><p>Lê Đại Hành đã có công lớn đánh đuổi quân xâm lược nhà Tống giành lại độc lập cho đất nước, chinh phục Chiêm Thành để giữ yên bờ cõi. ông còn có nhiều công lao trong cải cách hành chính, củng cố quân đội, mở mang phát triển nông nghiệp, bảo tồn và phát huy vốn văn hoá dân tộc. Ông là người khai sáng triều Tiền Lê kéo dài 29 năm (980 -1009).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118846, member: 17223"] Nhà vua rất coi trọng nghề nông, đã lấy ngân khố nhà nước tiến hành nạo vét kênh ngòi phục vụ tưới tiêu và giao thông vận tải. Kéo dài và nối liền kênh từ Đồng Cổ - Bà Hoà với kênh Đa Cái (Hà Tĩnh) đến giáp Quảng Bình. Nhân dân thường gọi là kênh nhà Lê. Chính hệ thống kênh này còn được sử dụng vận chuyển lương thực và vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và đã được Nhà nước công nhận là Di tích Lịch sử văn hoá. Lê Đại Hành thực hiện chủ Trường “Dĩ nông vi bản” (lấy nghề nông làm gốc). Mùa xuân Đinh Hợi (987) vua lần đầu tiên đi cày ruộng tịch điền ở núi Đọi. Truyền thuyết kể rằng: “Vua cày ruộng ở núi Đọi được một hũ vàng, lại cày ở Bàn Hải được một hũ bạc. Nhân dân đặt tên hai xứ ấy là ruộng kim ngân”. Năm Bính Tuất (986). Lê Đại Hành cho kiểm kê dân số cả nước nhằm cân đối lực lượng lao động và lực lượng vũ trang (binh lính và hương binh). Quân đội Đại Cồ Việt lúc bấy giờ rất hùng mạnh nên các nước láng giềng đều nể sợ. Năm Nhâm Dần (1002), nhà vua thực hiện cải cách trong quân đội, cho tuyển chọn lính, chia tướng hiệu thành hai ban văn và võ, đổi 10 đạo trong nước thành lộ, phủ, châu và bên dưới là hương, xã. Lê Đại Hành đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ và phát huy vốn cổ văn hoá dân tộc. Nhiều nghệ nhân múa hát tài ba lúc bấy giờ như Dương Thị Như Ngọc, Phạm Thị Trâm được nhà vua phong chức “Ưu bà” và sai dạy cho binh sĩ múa hát. Từ cuộc đua thuyền nhân ngày sinh của nhà vua đã trở thành ngày hội của cả nước và sau đó được coi là nghi thức quốc gia mỗi khi tiếp sứ thần nước ngoài. Hoạt động này thể hiện tinh thần thượng võ đồng thời nhà vua cũng có ý ngầm phô trương sức mạnh của thủy quân nước ta với các sứ thần trong khu vực. Chuyện xưa kể rằng có lần tiếp sứ thần nhà Tống, vua ta đã mời sứ thần ăn trầu, theo nghi lễ ngoại giao sứ thần đều phải làm theo, tuy người Tống không có tục nhuộm răng đen và ăn trầu như người Giao Châu. Vì vậy nên trong dân gian có câu: Thà cho thịt nát xương tan. Cớ chi lại chịu một đàl trắng răng. Trong đời thường nhà vua thường đi điền dã xem nhân dân cày cấy, làm gốm, dệt lụa, đến thăm các xưởng sản xuất quân khí, đóng thuyền chiến và tham gia các lễ hội... Lê Hoàn sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Sửu (941) tại trang Kẻ Xốp, nay là làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, trong một gia đình nông dân nghèo. Lên sáu tuổi đã mồ côi cả cha lẫn mẹ phải đi làm con nuôi cho nhà người. Khi lớn lên ông theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Từ một người lính đã tự thân học hỏi rèn luyện, ngoài hai mươi tuổi ông đã trở thành viên tướng dũng lược tài ba, chỉ huy hơn hai ngàn quân sĩ. Mười năm sau ông đã là viên quan đầu triều, thống soái chỉ huy quân đội cả nước. Do biến cố của lịch sử và nhờ tài năng kiệt xuất của mình, Lê Hoàn đã được Quốc mẫu Đàm thị (mẹ vua Đinh Tiên Hoàng) và Thái hậu Dương Vân Nga cùng tướng sĩ tôn lên ngôi hoàng đế. Lê Đại Hành đã có công lớn đánh đuổi quân xâm lược nhà Tống giành lại độc lập cho đất nước, chinh phục Chiêm Thành để giữ yên bờ cõi. ông còn có nhiều công lao trong cải cách hành chính, củng cố quân đội, mở mang phát triển nông nghiệp, bảo tồn và phát huy vốn văn hoá dân tộc. Ông là người khai sáng triều Tiền Lê kéo dài 29 năm (980 -1009). [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top