Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118845" data-attributes="member: 17223"><p>Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị tên quan hầu là Đỗ Thích giết hại. Triều đình lập con thứ là Đinh Toàn lúc ấy mới 6 tuổi lên làm vua, tôn mẹ là Dương thị làm hoàng thái hậu. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn làm phó vương nắm binh quyền và được Dương thị giao phó quyền chấp chính thay vua.</p><p></p><p>Mùa thu năm 980, nhân lúc tình hình nội bộ nhà Đinh lục đục nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. Dương Thái hậu giao cho Lê Hoàn đem quân đi đánh giặc. Các tướng lĩnh đã đề nghị Dương Thái hậu trao áo long cổn cho Lê Hoàn và chính thức mời Lê Hoàn lên làm vua để thuận lợi lãnh đạo kháng chiến (1).</p><p> </p><p>Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã củng cố vững chắc thêm nền độc lập thống nhất của đất nước. Từ khi lên ngôi hoàng đế, Lê Hoàn chú trọng đến kế sách ngoại giao với các nước trong khu vực. Đối với Chiêm Thành ở phía nam, nhân việc vua Chiêm bắt giam sứ giả của Đại Cồ Việt, nhà vua nổi giận, sai đóng chiến thuyền, rèn sửa vũ khí chuẩn bị đánh vào Chiêm Thành.</p><p></p><p>Đoạn đường bộ từ châu Ái trở vào núi non hiểm trở rất khó đi, đường biển thì sóng to gió lớn. Nhà vua bèn cho đào kênh từ núi Đồng Cổ (Yên Định, Thanh Hoá) đến Bà Hoà (TĩnhGia, Thanh Hoá). Công trình hoàn tất trong vòng hai năm, giúp cho việc vận chuyển quân đội, lương thực vũ khí tiến đánh Chiêm Thành.</p><p></p><p>Mùa xuân Nhâm Ngọ (982), nhà vua tự khởi binh đi đánh Chiêm Thành. Ngay trận đầu ra quân giao chiến, quân ta đã ồ ạt xông lên, vua Chiêm là Bê Nhi Thuế bị chém chết ngay tại trận. Thành trì bị san phẳng. Quân Chiêm thua lo, nhiều tướng sĩ bị quân ta bắt sống, thu được nhiều vàng bạc châu báu.</p><p></p><p>Sau khi chinh phạt Chiêm Thành thắng lợi trở về, Lê Đại Hành lại chủ trương thông hiếu với nhà Tống. Vua nói: “Kết thân với hùm sói là một điều ngu dại, tin vào bằng hữu và bụng dạ ngay thật của hùm sói là việc làm còn ngu dại hơn. Nhưng ta cũng không nên chọc giận hùm sói mà làm chi, xua đuổi hùm sói quyết không xua đuổi đến cùng đường. Mỗi năm một vài lần ta ném cho hùm sói khúc xương, miếng thịt để chúng ở yên mà không quấy rầy ta thì chẳng phương hại chi, nhược bằng hùm sói không chịu nằm yên, nhất định nhảy vào nhà ta để tác yêu, tác quái thì cả nhà không phân biệt già trẻ, lớn bé phải lấy hết tính mạng mà bẻ nanh vuốt chúng”. (2)</p><p></p><p>Năm Quý Mùi (983) vua sai sứ sang nhà Tống, đây là đoàn sứ bộ đầu tiên của ta sang nước Tống kể từ sau chiến thắng mùa xuân năm 981 . Ba năm sau, năm Bính Tuất nhà Tống cử sứ giả sang phong vua là An Nam đô hộ Tĩnh hải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu. Khi tiếp sứ, nhà vua cho bày đồ quý ở sân điện để chứng tỏ sự giàu có, đồng thời tiếp đãi sứ rất nồng hậu, lại đem hai bại tướng là Quách Quân Biện và Triệu Phụng Huân cùng nhiều quân sĩ bị bắt trong chiến tranh mùa xuân năm 981 trao trả lại cho nhà Tống.</p><p></p><p>Lê Đại Hành đã thi hành một loạt chính sách nhằm phát triển kinh tác văn hoá. Năm Giáp Thân (984), nhà vua cho đúc tiền Thiên Phúc, lưu hành trong cả nước. Mở một số trung tâm thương mại lớn: Trường Yên, Long Biên và Tống Dinh... Kinh đô Hoa Lư được mở mang, dựng điện Bách Bảo Thiên Tuế ở núi Đại Vân, cột dát vàng bạc làm nơi coi chầu. Phía đông là điện Phong Lưu, phía tây là điện Tử Hoa. Bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Xây lầu Đại Vân, dựng điện Trường Xuân làm nơi vua nghỉ. Bên cạnh điện Trường Xuân là điện Long Tộc mái lợp ngói bạc. Một số đền chùa trong nước cũng được tu tạo lại.</p><p></p><p></p><p>_____________________________</p><p>(2) Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí. Tập 3. Nxb Khoa học xã hội. N. 1992. tr. 251 .</p><p>(2) Vua Lê Đại Hành và quê hương làng Trung Lập. Nxb. Thanh Hóa. 2003. trg. 51.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118845, member: 17223"] Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị tên quan hầu là Đỗ Thích giết hại. Triều đình lập con thứ là Đinh Toàn lúc ấy mới 6 tuổi lên làm vua, tôn mẹ là Dương thị làm hoàng thái hậu. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn làm phó vương nắm binh quyền và được Dương thị giao phó quyền chấp chính thay vua. Mùa thu năm 980, nhân lúc tình hình nội bộ nhà Đinh lục đục nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. Dương Thái hậu giao cho Lê Hoàn đem quân đi đánh giặc. Các tướng lĩnh đã đề nghị Dương Thái hậu trao áo long cổn cho Lê Hoàn và chính thức mời Lê Hoàn lên làm vua để thuận lợi lãnh đạo kháng chiến (1). Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã củng cố vững chắc thêm nền độc lập thống nhất của đất nước. Từ khi lên ngôi hoàng đế, Lê Hoàn chú trọng đến kế sách ngoại giao với các nước trong khu vực. Đối với Chiêm Thành ở phía nam, nhân việc vua Chiêm bắt giam sứ giả của Đại Cồ Việt, nhà vua nổi giận, sai đóng chiến thuyền, rèn sửa vũ khí chuẩn bị đánh vào Chiêm Thành. Đoạn đường bộ từ châu Ái trở vào núi non hiểm trở rất khó đi, đường biển thì sóng to gió lớn. Nhà vua bèn cho đào kênh từ núi Đồng Cổ (Yên Định, Thanh Hoá) đến Bà Hoà (TĩnhGia, Thanh Hoá). Công trình hoàn tất trong vòng hai năm, giúp cho việc vận chuyển quân đội, lương thực vũ khí tiến đánh Chiêm Thành. Mùa xuân Nhâm Ngọ (982), nhà vua tự khởi binh đi đánh Chiêm Thành. Ngay trận đầu ra quân giao chiến, quân ta đã ồ ạt xông lên, vua Chiêm là Bê Nhi Thuế bị chém chết ngay tại trận. Thành trì bị san phẳng. Quân Chiêm thua lo, nhiều tướng sĩ bị quân ta bắt sống, thu được nhiều vàng bạc châu báu. Sau khi chinh phạt Chiêm Thành thắng lợi trở về, Lê Đại Hành lại chủ trương thông hiếu với nhà Tống. Vua nói: “Kết thân với hùm sói là một điều ngu dại, tin vào bằng hữu và bụng dạ ngay thật của hùm sói là việc làm còn ngu dại hơn. Nhưng ta cũng không nên chọc giận hùm sói mà làm chi, xua đuổi hùm sói quyết không xua đuổi đến cùng đường. Mỗi năm một vài lần ta ném cho hùm sói khúc xương, miếng thịt để chúng ở yên mà không quấy rầy ta thì chẳng phương hại chi, nhược bằng hùm sói không chịu nằm yên, nhất định nhảy vào nhà ta để tác yêu, tác quái thì cả nhà không phân biệt già trẻ, lớn bé phải lấy hết tính mạng mà bẻ nanh vuốt chúng”. (2) Năm Quý Mùi (983) vua sai sứ sang nhà Tống, đây là đoàn sứ bộ đầu tiên của ta sang nước Tống kể từ sau chiến thắng mùa xuân năm 981 . Ba năm sau, năm Bính Tuất nhà Tống cử sứ giả sang phong vua là An Nam đô hộ Tĩnh hải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu. Khi tiếp sứ, nhà vua cho bày đồ quý ở sân điện để chứng tỏ sự giàu có, đồng thời tiếp đãi sứ rất nồng hậu, lại đem hai bại tướng là Quách Quân Biện và Triệu Phụng Huân cùng nhiều quân sĩ bị bắt trong chiến tranh mùa xuân năm 981 trao trả lại cho nhà Tống. Lê Đại Hành đã thi hành một loạt chính sách nhằm phát triển kinh tác văn hoá. Năm Giáp Thân (984), nhà vua cho đúc tiền Thiên Phúc, lưu hành trong cả nước. Mở một số trung tâm thương mại lớn: Trường Yên, Long Biên và Tống Dinh... Kinh đô Hoa Lư được mở mang, dựng điện Bách Bảo Thiên Tuế ở núi Đại Vân, cột dát vàng bạc làm nơi coi chầu. Phía đông là điện Phong Lưu, phía tây là điện Tử Hoa. Bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Xây lầu Đại Vân, dựng điện Trường Xuân làm nơi vua nghỉ. Bên cạnh điện Trường Xuân là điện Long Tộc mái lợp ngói bạc. Một số đền chùa trong nước cũng được tu tạo lại. _____________________________ (2) Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí. Tập 3. Nxb Khoa học xã hội. N. 1992. tr. 251 . (2) Vua Lê Đại Hành và quê hương làng Trung Lập. Nxb. Thanh Hóa. 2003. trg. 51. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top