Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118844" data-attributes="member: 17223"><p>Đến nay đã có nhiều tiểu luận tìm hiểu văn bản và phân tích nội dung tư tưởng của bài từ này . Trên phương diện tâm thế sáng tạo, chúng tôi cho rằng lời lẽ bài từ không hẳn là “mềm yếu, quá nhún nhường” mà thiên về cách đánh giá của Phan Huy Chú: “Nhà Tiền Lê tiếp đãi sứ nhà Tống, tình ý và văn thư rất là chu đáo. Khúc hát hay cũng đủ khoe có nhân tài mà quốc thể được thêm tôn trọng làm cho người bắc phải khuất phục”. (1)</p><p></p><p>3 . Nghiệm sinh tới 65 năm trên cõi đời (941 - 1005 ) và có tới 26 năm ở ngôi vua (980-1005), Lê Hoàn đã chứng kiến cả một thời thịnh trị cũng như tao loạn dưới triều vua Đinh; trải qua cả một thời nội loạn cũng như chống giặc phương bắc và đánh dẹp phương Nam; bản thân từng là tôi trung, tướng tải và cũng đạt tới đỉnh cao ngôi vị hoàng đế.</p><p></p><p>Sống vào giai đoạn giao thời, cả đất nước đang chuẩn bị tâm thế cho cuộc dời đô, xác định vững vàng chủ quyền dân tộc, bản lĩnh văn hoá và tạo đà cho một quá trình phát triển mới, Lê Hoàn đã xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với giới thiền sư, trọng dùng họ với tư cách là những bậc thiện tri thức tiêu biểu nhất thời bấy giờ. </p><p></p><p>Đáp lại niềm tin của Lê Hoàn, các thiền sư đã cùng bày mưu tính kế, góp phần đánh đuổi giác ngoại xâm cũng như mở mang bờ cõi, phát triển nền văn hoá - văn học dân tộc. Những việc làm trong cuộc đời cũng như tác phẩm mà các thiền sư để lại đã phản ánh sắc nét đời sống tinh thần dân tộc, biểu đạt được những giá trị tinh hoa văn hoá - văn học Phật giáo độc đáo ở một thời kỳ lịch sử.</p><p></p><p></p><p></p><p>LÊ ĐẠI HÀNH, VỊ VUA KHAI SÁNG TRIỀU TIỀN LÊ</p><p></p><p></p><p>PGS. Hà Đình Đức</p><p>Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội.</p><p></p><p>Năm 938, Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán giành độc lập cho đất nước chấm dút gần một ngàn năm Bắc thuộc, lập nên triều Ngô kéo dài 27 năm (939 - 965). Cuối triều Ngô, thổ hào, chúa đất nổi lên ở nhiều nơi dẫn đến tranh chấp thôn tính lẫn nhau gây nên tình trạng hỗn loạn, sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân. Nền độc lập, thống nhất của đất nước bị đe doạ. </p><p></p><p>Trước tình hình đó, Đinh Bộ Lĩnh cùng các tướng lĩnh tài năng: Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lê Hoàn đã lãnh đạo nhân dân lần lượt đánh bại 12 sứ quân thống nhất đất nước lập nên triều Đinh. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi lấy quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Lê Hoàn được nhà vua chọn và giao cho làm Thập đạo tướng quân, tổng chỉ huy quân đội của quốc gia.</p><p></p><p></p><p>___________________________</p><p>(1) Xin xem:</p><p> - Bùi Văn Nguyên: Về mấy câu thơ đối đáp giữa sư Thuận và sứ nhà Tống Lý Giác. Nghiên cứu Văn học số 6-1963, tr. 98-101.</p><p>- Phạm Thị Tú : Về bài Thơ đần tiên và tác giả của nó, sư Khuông Việt. Tạp chí Văn học. số 6- 1974. tr. 135- 138.</p><p>- Nguyễn Tài Cẩn: Vấn đề lập trường đối với nhà Tống trong bài Vuơng lang quy. Tạp chí Văn học, số 2- 1981 , tr. 137- 142.</p><p>- Nguyễn Hữu Sơn: Thiền sư Ngô Chân Lưu và một bài hơt bài từ ngoại giao. Tập văn Phật giáo (số Phật đản). TP. Hồ Chí Minh, 1988. tr. 46-47. </p><p>- Nguyễn Đăng Na: đề bài Vương lang quy từ - khảo sát và giải mã văn bản. Tạp chí văn học, số 1 - 1995. tr. 9 - 14.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118844, member: 17223"] Đến nay đã có nhiều tiểu luận tìm hiểu văn bản và phân tích nội dung tư tưởng của bài từ này . Trên phương diện tâm thế sáng tạo, chúng tôi cho rằng lời lẽ bài từ không hẳn là “mềm yếu, quá nhún nhường” mà thiên về cách đánh giá của Phan Huy Chú: “Nhà Tiền Lê tiếp đãi sứ nhà Tống, tình ý và văn thư rất là chu đáo. Khúc hát hay cũng đủ khoe có nhân tài mà quốc thể được thêm tôn trọng làm cho người bắc phải khuất phục”. (1) 3 . Nghiệm sinh tới 65 năm trên cõi đời (941 - 1005 ) và có tới 26 năm ở ngôi vua (980-1005), Lê Hoàn đã chứng kiến cả một thời thịnh trị cũng như tao loạn dưới triều vua Đinh; trải qua cả một thời nội loạn cũng như chống giặc phương bắc và đánh dẹp phương Nam; bản thân từng là tôi trung, tướng tải và cũng đạt tới đỉnh cao ngôi vị hoàng đế. Sống vào giai đoạn giao thời, cả đất nước đang chuẩn bị tâm thế cho cuộc dời đô, xác định vững vàng chủ quyền dân tộc, bản lĩnh văn hoá và tạo đà cho một quá trình phát triển mới, Lê Hoàn đã xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với giới thiền sư, trọng dùng họ với tư cách là những bậc thiện tri thức tiêu biểu nhất thời bấy giờ. Đáp lại niềm tin của Lê Hoàn, các thiền sư đã cùng bày mưu tính kế, góp phần đánh đuổi giác ngoại xâm cũng như mở mang bờ cõi, phát triển nền văn hoá - văn học dân tộc. Những việc làm trong cuộc đời cũng như tác phẩm mà các thiền sư để lại đã phản ánh sắc nét đời sống tinh thần dân tộc, biểu đạt được những giá trị tinh hoa văn hoá - văn học Phật giáo độc đáo ở một thời kỳ lịch sử. LÊ ĐẠI HÀNH, VỊ VUA KHAI SÁNG TRIỀU TIỀN LÊ PGS. Hà Đình Đức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 938, Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán giành độc lập cho đất nước chấm dút gần một ngàn năm Bắc thuộc, lập nên triều Ngô kéo dài 27 năm (939 - 965). Cuối triều Ngô, thổ hào, chúa đất nổi lên ở nhiều nơi dẫn đến tranh chấp thôn tính lẫn nhau gây nên tình trạng hỗn loạn, sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân. Nền độc lập, thống nhất của đất nước bị đe doạ. Trước tình hình đó, Đinh Bộ Lĩnh cùng các tướng lĩnh tài năng: Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lê Hoàn đã lãnh đạo nhân dân lần lượt đánh bại 12 sứ quân thống nhất đất nước lập nên triều Đinh. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi lấy quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Lê Hoàn được nhà vua chọn và giao cho làm Thập đạo tướng quân, tổng chỉ huy quân đội của quốc gia. ___________________________ (1) Xin xem: - Bùi Văn Nguyên: Về mấy câu thơ đối đáp giữa sư Thuận và sứ nhà Tống Lý Giác. Nghiên cứu Văn học số 6-1963, tr. 98-101. - Phạm Thị Tú : Về bài Thơ đần tiên và tác giả của nó, sư Khuông Việt. Tạp chí Văn học. số 6- 1974. tr. 135- 138. - Nguyễn Tài Cẩn: Vấn đề lập trường đối với nhà Tống trong bài Vuơng lang quy. Tạp chí Văn học, số 2- 1981 , tr. 137- 142. - Nguyễn Hữu Sơn: Thiền sư Ngô Chân Lưu và một bài hơt bài từ ngoại giao. Tập văn Phật giáo (số Phật đản). TP. Hồ Chí Minh, 1988. tr. 46-47. - Nguyễn Đăng Na: đề bài Vương lang quy từ - khảo sát và giải mã văn bản. Tạp chí văn học, số 1 - 1995. tr. 9 - 14. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top