Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118843" data-attributes="member: 17223"><p>Như vậy, theo Pháp Thuận thì nhà vua ở nơi cung điện giữ vai trò người điều hành chính sự cần có biện pháp phù hợp với mục đích trị nước an dân, không làm những việc tàn ngược, trái với lẽ thường. Chỉ có cách điều hành chính sự thuận theo tự nhiên như thế thì nhà vua mới hoà thuận với chúng dân, khéo léo xây dựng đất nước yên bình mà nhàn nhã như là không phải làm gì cả.</p><p></p><p>Đó cũng là yêu cầu cao đối với bậc vua sáng tôi hiền và hướng tới mục đích cao cả nhất: Xứ xứ tức đao binh (Khắp nơi dứt nạn đao binh). Phần dịch thơ hai câu sau này cũng cho thấy sự liền mạch, hô ứng, tiếp nối nhau giữa hành động à mục đích, biện pháp và kết quả:</p><p></p><p>Vô vi nơi điện các,</p><p>Chốn chốn dứt đao binh .</p><p></p><p>Có thể nói bài thơ Vận nước được viết bằng chữ Hán theo thể ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật chỉ có 20 chữ, hết sức súc tích, ngắn gọn nhưng đã bộc lộ đầy đủ tình cảm, ý thức trách nhiệm của sư Pháp Thuận trước nhà vua và hiện tình đất nước. </p><p></p><p>Câu kết của bài thơ Chốn chốn dứt đao binh thực chất cũng chính là câu trả lời cho vấn đề “vận nước”, khẳng định cơ sở vững bền của vận nước trước sau cũng phải dựa trên nền tảng hoà bình, ổn định, thống nhất đất nước.</p><p></p><p>Bài thơ mang tính chính luận mà vẫn có sức sống lâu bền chính bởi đã đề cập đến vấn đề lớn lao của cả một dân tộc, khơi gợi hứng thú và mối quan tâm cho mọi người dân nước Việt.</p><p></p><p>Tiếp nối dòng thơ dấn thân nhập thế là bài từ Vương lang quy (Chàng Vương trở về) trong cuộc xướng hoạ thi ca với sứ giả nhà Tống Lý Giác của đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu diễn ra năm 987.</p><p></p><p>Tường quang phong hảo cẩm phàm trương,</p><p>Thần tiên phục đế hương.</p><p>Thên trùng vạn lý thiệp thương lang,</p><p>Cửu thiên quy lộ trường.</p><p>Tình thảm thiết,</p><p>Đối ly trường,</p><p>Phan luyến sứ tinh lang.</p><p>Nguyện tương thâm ý vị Nam cương,</p><p>Phân minh tấu ngã hoàng.</p><p></p><p>(Nắng tươi gió thuận cánh buồm giương,</p><p>Thần tiên lại đế hương.</p><p>Vượt sóng xanh muôn dặm trùng dương,</p><p>Về trời xa đường trường.</p><p>Tình thảm thiết,</p><p>Chén lên đường,</p><p>Vin xe sứ vấn vương.</p><p>Xin đem thâm ý vì Nam cương,</p><p>Tâu vua tôi tỏ tường.)</p><p></p><p> (Hà Văn Tấn dịch)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118843, member: 17223"] Như vậy, theo Pháp Thuận thì nhà vua ở nơi cung điện giữ vai trò người điều hành chính sự cần có biện pháp phù hợp với mục đích trị nước an dân, không làm những việc tàn ngược, trái với lẽ thường. Chỉ có cách điều hành chính sự thuận theo tự nhiên như thế thì nhà vua mới hoà thuận với chúng dân, khéo léo xây dựng đất nước yên bình mà nhàn nhã như là không phải làm gì cả. Đó cũng là yêu cầu cao đối với bậc vua sáng tôi hiền và hướng tới mục đích cao cả nhất: Xứ xứ tức đao binh (Khắp nơi dứt nạn đao binh). Phần dịch thơ hai câu sau này cũng cho thấy sự liền mạch, hô ứng, tiếp nối nhau giữa hành động à mục đích, biện pháp và kết quả: Vô vi nơi điện các, Chốn chốn dứt đao binh . Có thể nói bài thơ Vận nước được viết bằng chữ Hán theo thể ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật chỉ có 20 chữ, hết sức súc tích, ngắn gọn nhưng đã bộc lộ đầy đủ tình cảm, ý thức trách nhiệm của sư Pháp Thuận trước nhà vua và hiện tình đất nước. Câu kết của bài thơ Chốn chốn dứt đao binh thực chất cũng chính là câu trả lời cho vấn đề “vận nước”, khẳng định cơ sở vững bền của vận nước trước sau cũng phải dựa trên nền tảng hoà bình, ổn định, thống nhất đất nước. Bài thơ mang tính chính luận mà vẫn có sức sống lâu bền chính bởi đã đề cập đến vấn đề lớn lao của cả một dân tộc, khơi gợi hứng thú và mối quan tâm cho mọi người dân nước Việt. Tiếp nối dòng thơ dấn thân nhập thế là bài từ Vương lang quy (Chàng Vương trở về) trong cuộc xướng hoạ thi ca với sứ giả nhà Tống Lý Giác của đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu diễn ra năm 987. Tường quang phong hảo cẩm phàm trương, Thần tiên phục đế hương. Thên trùng vạn lý thiệp thương lang, Cửu thiên quy lộ trường. Tình thảm thiết, Đối ly trường, Phan luyến sứ tinh lang. Nguyện tương thâm ý vị Nam cương, Phân minh tấu ngã hoàng. (Nắng tươi gió thuận cánh buồm giương, Thần tiên lại đế hương. Vượt sóng xanh muôn dặm trùng dương, Về trời xa đường trường. Tình thảm thiết, Chén lên đường, Vin xe sứ vấn vương. Xin đem thâm ý vì Nam cương, Tâu vua tôi tỏ tường.) (Hà Văn Tấn dịch) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top