Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118841" data-attributes="member: 17223"><p>Nga nga lưỡng nga nga</p><p>Ngưỡng diện hướng thiên nha.</p><p>(Ngỗng ngỗng, ngỗng một đôi,</p><p>Vươn cổ ngước chân trời)</p><p></p><p>Sư đang cầm chèo, bước tới đọc tiếp thêm:</p><p></p><p>Bạch mao phô lục thuỷ,</p><p>Hồng trạo bãi thanh ba.</p><p>(Nước xanh ngời lông trắng,</p><p>Sóng biếc chèo hồng bơi)</p><p></p><p>Lý Giác thấy vậy lấy làm thán phục”...</p><p></p><p>Ở đây xin không bàn đến vấn đề tác giả và văn bản, ‘không chỉ nội một việc sư Pháp Thuận đóng vai trò “tình báo xiên” văn hóa - ngoại giao thuộc được thơ của nhà thơ thời tường sư Lạc Tân Vương (640-684) đã cho thấy khả năng hiểu biết của Pháp Thuận và sự trọng dụng, tin cẩn của nhà vua với ông . . . Còn khi được vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước ngắn dài, ông đã trả lời bằng một bài thư ngũ ngôn:</p><p></p><p>Quốc tộ như đằng lạc,</p><p>Nam thiên lý thái bình .</p><p>vô vi cư điện các,</p><p>Xư xứ tức đao binh .</p><p>(Vận nước như mây quấn,</p><p>Trời Nam giữ thái bình.</p><p>Vô vi nơi điện các, .</p><p>Chốn chốn dứt đao binh)</p><p></p><p>GS. Đinh Gia Khánh nêu nhận xét về bài thơ này: “Nhà sư Pháp Thuận trong khi ca ngợi vương triều lại đã thể hiện niềm tin tưởng ở vận mệnh của Tổ quốc [Quốc tộ như đằng lạc ]. Thơ của một thiền sư mà cũng đầy niềm ưu ái như thế thì chắc rằng thơ vẫn nói chung phải gắn bó nhiều với những vấn đề của đời sống dân tộc” (1)</p><p></p><p>Đúng là ở đây vị thiền sư - thi sĩ đã có sự gặp gỡ với cái nhìn về dân tộc “Quốc tộ”, “Nam thiên”, “điện các” mà vẫn đồng vọng trong ước muốn về một đất nước “đằng lạc”, một tinh thần Phật - Lão “vô vi” cầu mong cho khắp chốn dứt nạn binh đao.</p><p></p><p>Đặt trong bối cảnh đất nước vừa trải qua nửa thế kỷ giành lại được quyền tự chủ và độc lập dân tộc, bài thơ của sư Pháp Thuận có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn về hoà bình, về kế sách dựng nước lâu dài và có màu sác chính luận thâm thúy. Ngay từ câu thơ mở đầu đã đề cập, khẳng định và nhấn mạnh được vấn đề Vận nước vốn là mối quan tâm của nhà vua và cũng chính là cội nguồn sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc. </p><p></p><p>Trước hết, hai chữ Quốc tộ có ý nghĩa là vận nước, vận mệnh của đất nước; đồng thời còn có nghĩa chỉ “đế vị”, ngôi vua. Dưới thời phong kiến, chữ “quốc” (nước) thường được hiểu gắn liền với chữ “để’ (vua), vận nước gắn liền với ngôi vua. Đây cũng là mối quan tâm theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đặc biệt ở những giai đoạn củng cố và phát triển nền độc lập hoặc khi có giặc ngoại xâm, quyền tự chủ bị vi phạm.</p><p></p><p>Mối quan hệ quốc – đế (nước - vua) này đặc biệt thể hiện rõ trong bài thơ thần Nam quốc sơn hà Nam đế cư (Sông núi nước Nam vua Nam ở). Điều quan trọng hơn, vận nước ở đây được đặc trong tương quan với thế nước và hiện tình đất nước là hình ảnh tượng trưng “đằng lạc” (dây mây quấn quít).</p><p></p><p>_______________</p><p>(1) Đinh Gia Khánh: Chương II - văn tự sự, truyện ký đời Trần trong Sách Văn học Việt Nam thế kỷ X – XVIII, sđd, tr. 117-138.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118841, member: 17223"] Nga nga lưỡng nga nga Ngưỡng diện hướng thiên nha. (Ngỗng ngỗng, ngỗng một đôi, Vươn cổ ngước chân trời) Sư đang cầm chèo, bước tới đọc tiếp thêm: Bạch mao phô lục thuỷ, Hồng trạo bãi thanh ba. (Nước xanh ngời lông trắng, Sóng biếc chèo hồng bơi) Lý Giác thấy vậy lấy làm thán phục”... Ở đây xin không bàn đến vấn đề tác giả và văn bản, ‘không chỉ nội một việc sư Pháp Thuận đóng vai trò “tình báo xiên” văn hóa - ngoại giao thuộc được thơ của nhà thơ thời tường sư Lạc Tân Vương (640-684) đã cho thấy khả năng hiểu biết của Pháp Thuận và sự trọng dụng, tin cẩn của nhà vua với ông . . . Còn khi được vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước ngắn dài, ông đã trả lời bằng một bài thư ngũ ngôn: Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lý thái bình . vô vi cư điện các, Xư xứ tức đao binh . (Vận nước như mây quấn, Trời Nam giữ thái bình. Vô vi nơi điện các, . Chốn chốn dứt đao binh) GS. Đinh Gia Khánh nêu nhận xét về bài thơ này: “Nhà sư Pháp Thuận trong khi ca ngợi vương triều lại đã thể hiện niềm tin tưởng ở vận mệnh của Tổ quốc [Quốc tộ như đằng lạc ]. Thơ của một thiền sư mà cũng đầy niềm ưu ái như thế thì chắc rằng thơ vẫn nói chung phải gắn bó nhiều với những vấn đề của đời sống dân tộc” (1) Đúng là ở đây vị thiền sư - thi sĩ đã có sự gặp gỡ với cái nhìn về dân tộc “Quốc tộ”, “Nam thiên”, “điện các” mà vẫn đồng vọng trong ước muốn về một đất nước “đằng lạc”, một tinh thần Phật - Lão “vô vi” cầu mong cho khắp chốn dứt nạn binh đao. Đặt trong bối cảnh đất nước vừa trải qua nửa thế kỷ giành lại được quyền tự chủ và độc lập dân tộc, bài thơ của sư Pháp Thuận có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn về hoà bình, về kế sách dựng nước lâu dài và có màu sác chính luận thâm thúy. Ngay từ câu thơ mở đầu đã đề cập, khẳng định và nhấn mạnh được vấn đề Vận nước vốn là mối quan tâm của nhà vua và cũng chính là cội nguồn sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc. Trước hết, hai chữ Quốc tộ có ý nghĩa là vận nước, vận mệnh của đất nước; đồng thời còn có nghĩa chỉ “đế vị”, ngôi vua. Dưới thời phong kiến, chữ “quốc” (nước) thường được hiểu gắn liền với chữ “để’ (vua), vận nước gắn liền với ngôi vua. Đây cũng là mối quan tâm theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đặc biệt ở những giai đoạn củng cố và phát triển nền độc lập hoặc khi có giặc ngoại xâm, quyền tự chủ bị vi phạm. Mối quan hệ quốc – đế (nước - vua) này đặc biệt thể hiện rõ trong bài thơ thần Nam quốc sơn hà Nam đế cư (Sông núi nước Nam vua Nam ở). Điều quan trọng hơn, vận nước ở đây được đặc trong tương quan với thế nước và hiện tình đất nước là hình ảnh tượng trưng “đằng lạc” (dây mây quấn quít). _______________ (1) Đinh Gia Khánh: Chương II - văn tự sự, truyện ký đời Trần trong Sách Văn học Việt Nam thế kỷ X – XVIII, sđd, tr. 117-138. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top