Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118840" data-attributes="member: 17223"><p>Sư phải miễn cưỡng nghe theo. Được một lúc, sư về nhà bị trướng bụng, trong bụng có tiếng sôi ùng ục. Sư bèn kêu to:</p><p></p><p>- Ngô quân hãy chịu đau cho tôi đi!</p><p></p><p>Chủ nhà họ Ngô không biết làm thế nào. Bấy giờ sư chắp tay niệm: “Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Xin cứu độ cho đệ tử!”. Rồi cúi xuống nôn hết các thức ăn, các món thịt liền biến thành thú đi vật chạy, các món cá liền biến thành cá vùng quậy, rượu thì biến thành nước gỉ đồng.</p><p></p><p>Mọi người kinh lạ, khiếp sợ. Sư nói:</p><p></p><p>- Người bệnh của ngươi ta đã chữa khỏi, còn ta bị đau bụng thì ngươi chẳng chịu đau thay cho ta. Vậy bây giờ ngươi đã chịu theo đạo ta chưa?</p><p></p><p>Người làng đều sụp xuống lạy tạ”...</p><p></p><p>Đoạn văn nêu trên cho thấy nhà sư đã sử dụng phương thuật chữa bệnh, phù phép để chứng tỏ tài năng siêu phàm, kỳ lạ nhằm mục đích thu phục chúng tăng. Điều này xác nhận hình thức Mật tông đã được sư Ma Ha sử dụng và có thể chính nhờ đó mà ông có vị thế riêng, hướng tới mục đích riêng, có phần gián cách với vương triều, thế tục.</p><p></p><p>Đặt trong bối cảnh văn hoá Phật giáo khoảng cuối thời bắc thuộc đến hết thời Lý, sự kỳ lạ, lạ hoá ở đây đã đạt đến độ đậm đặc, vừa đi vào chiều sâu tư duy hư ảo, siêu phàm vừa gia trọng số lượng các chi tiết, sự kiện được lạ hoá. Các yếu tố “lạ hoá” trong chừng mực mới là những phác hoạ tạo ấn tượng, tô đậm uy vọng và khả năng phi phàm của các thiền sư đến đây đã chuyển hoá thành một tuyến chi tiết, sự kiện siêu phàm và tự thân chúng mở ra một nhánh “cốt truyện” mới, ít nhiều có tính độc lập tương đối so với tiểu sử - đời thường của chính các vị thiền sư ấy.</p><p></p><p>Điều này cũng có nghĩa là nếu các chi tiết, yếu tố “lạ hoá” được điểm xuyết bao phủ lên cuộc đời đã tạo nên uy vọng của các thiền sư thì định hướng cực tả sự lạ hoá lại đã một lần nữa chắp thêm đôi cánh của trí tưởng tượng, nâng cấp và khách thể hoá, siêu thăng hoá, siêu nhiên hoá thành một bậc thánh linh có phép thần tiên, có thể hàng long phục hổ, bay trên không lội dưới nước, hoặc nôn các thức ăn mặn ra để các món thịt biến thành thú đi vật chạy, các món cá biến thành cá vùng quậy, rượu thì biến thành nước gỉ đồng...</p><p></p><p>Nhìn chung, hiện tượng này cho thấy rõ nét các đặc điểm hỗn dung giáo phái trong Phật giáo, hỗn dung văn hoá dân gian với Phật giáo và khả năng tích hợp các yếu tố folklore trong văn học viết dân tộc. (1)</p><p></p><p>2.4. Trong số các vị sư sống dưới thời Lê Đại Hành và có quan hệ gắn bó với nhà vua thì phần lớn đều có thơ ca, trong đó nhiều bài có mối liên hệ trực tiếp tới nhà vua về hoàn cảnh sáng tác, về chủ đề, đề tài và nội dung bài thơ.</p><p></p><p>Xét trên phương diện mục đích sáng tác, gần gũi với dòng thơ sấm ký vốn rất phổ biến thời kỳ này là những bài thơ, từ, đối đáp thơ ca nghiêng về hoạt động ngoại giao và đời sống chính trị in đậm cảm quan Phật giáo. Ở đây trước hết phải kể đến thiền sư Pháp Thuận: “Năm Thiên Phúc thứ 7 (986), sứ giả nhà Tống là Lý Giác sang nước ta. Vua sai sư thay đổi, giả làm người cai quản bến đò để xem xét cử động của Giác. Lúc qua sông thấy hai con ngỗng đang bơi giữa sông, Lý Giác ngâm:</p><p></p><p></p><p>__________________</p><p>(1) Xin xem Nguyễn Hữu Sơn: Các thiền sư có phép lạ. trong sách Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh. Sđd, tr. 56-65.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118840, member: 17223"] Sư phải miễn cưỡng nghe theo. Được một lúc, sư về nhà bị trướng bụng, trong bụng có tiếng sôi ùng ục. Sư bèn kêu to: - Ngô quân hãy chịu đau cho tôi đi! Chủ nhà họ Ngô không biết làm thế nào. Bấy giờ sư chắp tay niệm: “Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Xin cứu độ cho đệ tử!”. Rồi cúi xuống nôn hết các thức ăn, các món thịt liền biến thành thú đi vật chạy, các món cá liền biến thành cá vùng quậy, rượu thì biến thành nước gỉ đồng. Mọi người kinh lạ, khiếp sợ. Sư nói: - Người bệnh của ngươi ta đã chữa khỏi, còn ta bị đau bụng thì ngươi chẳng chịu đau thay cho ta. Vậy bây giờ ngươi đã chịu theo đạo ta chưa? Người làng đều sụp xuống lạy tạ”... Đoạn văn nêu trên cho thấy nhà sư đã sử dụng phương thuật chữa bệnh, phù phép để chứng tỏ tài năng siêu phàm, kỳ lạ nhằm mục đích thu phục chúng tăng. Điều này xác nhận hình thức Mật tông đã được sư Ma Ha sử dụng và có thể chính nhờ đó mà ông có vị thế riêng, hướng tới mục đích riêng, có phần gián cách với vương triều, thế tục. Đặt trong bối cảnh văn hoá Phật giáo khoảng cuối thời bắc thuộc đến hết thời Lý, sự kỳ lạ, lạ hoá ở đây đã đạt đến độ đậm đặc, vừa đi vào chiều sâu tư duy hư ảo, siêu phàm vừa gia trọng số lượng các chi tiết, sự kiện được lạ hoá. Các yếu tố “lạ hoá” trong chừng mực mới là những phác hoạ tạo ấn tượng, tô đậm uy vọng và khả năng phi phàm của các thiền sư đến đây đã chuyển hoá thành một tuyến chi tiết, sự kiện siêu phàm và tự thân chúng mở ra một nhánh “cốt truyện” mới, ít nhiều có tính độc lập tương đối so với tiểu sử - đời thường của chính các vị thiền sư ấy. Điều này cũng có nghĩa là nếu các chi tiết, yếu tố “lạ hoá” được điểm xuyết bao phủ lên cuộc đời đã tạo nên uy vọng của các thiền sư thì định hướng cực tả sự lạ hoá lại đã một lần nữa chắp thêm đôi cánh của trí tưởng tượng, nâng cấp và khách thể hoá, siêu thăng hoá, siêu nhiên hoá thành một bậc thánh linh có phép thần tiên, có thể hàng long phục hổ, bay trên không lội dưới nước, hoặc nôn các thức ăn mặn ra để các món thịt biến thành thú đi vật chạy, các món cá biến thành cá vùng quậy, rượu thì biến thành nước gỉ đồng... Nhìn chung, hiện tượng này cho thấy rõ nét các đặc điểm hỗn dung giáo phái trong Phật giáo, hỗn dung văn hoá dân gian với Phật giáo và khả năng tích hợp các yếu tố folklore trong văn học viết dân tộc. (1) 2.4. Trong số các vị sư sống dưới thời Lê Đại Hành và có quan hệ gắn bó với nhà vua thì phần lớn đều có thơ ca, trong đó nhiều bài có mối liên hệ trực tiếp tới nhà vua về hoàn cảnh sáng tác, về chủ đề, đề tài và nội dung bài thơ. Xét trên phương diện mục đích sáng tác, gần gũi với dòng thơ sấm ký vốn rất phổ biến thời kỳ này là những bài thơ, từ, đối đáp thơ ca nghiêng về hoạt động ngoại giao và đời sống chính trị in đậm cảm quan Phật giáo. Ở đây trước hết phải kể đến thiền sư Pháp Thuận: “Năm Thiên Phúc thứ 7 (986), sứ giả nhà Tống là Lý Giác sang nước ta. Vua sai sư thay đổi, giả làm người cai quản bến đò để xem xét cử động của Giác. Lúc qua sông thấy hai con ngỗng đang bơi giữa sông, Lý Giác ngâm: __________________ (1) Xin xem Nguyễn Hữu Sơn: Các thiền sư có phép lạ. trong sách Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh. Sđd, tr. 56-65. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top