Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118839" data-attributes="member: 17223"><p>Trong suốt mấy thập kỷ qua, nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn cũng hết sức quan tâm đến môtip giấc mơ Khuông Việt và chi ra vai trò của các nhân vật biểu tượng này trong quá trình khẳng định quốc gia, dân tộc: “Không phải ngẫu nhiên mà có thể vạch ra được cái vòng kín: Khuông Việt - Tỳ Sa Môn - Tán chi và Dạ xoa - bài kệ - các cột kinh Hoa Lư thời tính - Khuông Việt. Mối liên hệ dường như rời rạc này lại nói lên một điều chắc chắn: Khuông Việt, người cầm đầu Phật giáo thời Đinh và các nhà sư Thiền tông thế kỷ X đã chấp nhận hay đúng hơn, đã tích cực tô vẽ - một thần điện mà giai cấp phong kiến thấy cần phải có” (1)...</p><p></p><p>Như vậy, không còn nghi ngờ gì nữa, chỉ qua một dẫn chứng tiêu biểu này cũng thấy rõ khả năng tích hợp các yếu tố folklore trong tác phẩm Thiền uyển tập anh là một thực tế, biểu hiện chiều sâu văn hoá dân tộc và có tầm quan trọng đến như thế nào.</p><p></p><p>Qua chiều dài thời gian, các thế hệ nhà nghiên cứu đã nỗ lực góp công kiếm tìm, giải mã câu chuyện “giấc mơ Khuông Việt”, giúp cho vấn đề ngày càng trở nên hấp dẫn và sáng tỏ hơn. Đây cũng chính là một nội dung quan trọng diễn ra trong đời sống văn hoá Phật giáo dưới thời Lê Đại Hành và xác định những đặc điểm cơ bản của mối liên hệ giữa Phật giáo và xu thế khẳng định nền độc lập dân tộc. (2)</p><p> </p><p>2.3. Đồng thời với xu hướng nhập thế, các dòng phái Phật giáo dưới thời Lê Đại Hành còn bộc lộ nhiều đặc điểm phong phú khác. ở đây chỉ xét trường hợp thiền sư Ma Ha trong sách Thiền uyển tập anh, sư tổ tiên người Chiêm Thành, trong đời từng được vua trọng dùng nhưng không nhiệt thành hợp tác với vương triều mà lại thi thố nhiều phép thuật mang màu sắc Mật tông rõ nét.</p><p></p><p>“Cha là Bối Đà, am hiểu sách lá bối, giữ chức Đà phan dưới triều Tiền Lê. Sư là người hiểu biết sâu rộng, giỏi cả chữ Hán và chữ Phạn... Vua Lê Đại Hành từng ba lần thỉnh sư về triều để hỏi bàn việc nước, sư chỉ chắp tay cúi đầu mà thôi.</p><p></p><p>Gặng hỏi hai ba lần sư mới đáp rằng:</p><p></p><p>- Bần đạo chỉ là kẻ cuồng tăng ở chùa Quan Ái!</p><p></p><p>Vua cả giận, sai đưa sư đến chùa Vạn Tuế trong Đại nội đóng cửa lại, sai người canh giữ. Sáng hôm sau đã thấy sư ở ngoài tăng phòng mà cửa vẫn đóng khoá như cũ. Vua lấy làm lạ cho phép sư muốn đi đâu tùy ý...”.</p><p></p><p>Đoạn ghi chép nói trên cho thấy thiền sư Ma Ha đã bày tỏ thái độ bất hợp tác, nếu không nói là phản ứng lại với vua Lê Đại Hành. Gạt bỏ những chi tiết thể hiện tài năng sư Ma la mang màu sắc hư ảo, phi hiện thực thì vẫn thấy rõ khoảng cách không mấy thân thiện giữa nhà sư và vương triều. Thêm nữa, nhà sư còn thực hiện phép cầu đảo, phù chú liên quan trực tiếp đến việc chữa bệnh cho dân, từ đó thu phục chúng tăng.</p><p>“Dân làng nói:</p><p></p><p>- Vùng này có người bị bệnh hủi lâu ngày sắp chết, các thầy lang, thầy bói đều chịu bó tay. Nếu hoà thượng chữa khỏi, chúng tôi xin theo lời hoà thượng.</p><p></p><p>Sư bèn niệm chú vào nước lã rồi ngậm phun, người hủi liền khỏi bệnh. Dân làng cảm phục nhưng vẫn lấy cớ là là theo tục thờ cúng đã lâu ngày nên chưa thể cải hoá theo đạo Phật ngay được. Có người hương bào họ Ngô nhân uống rượu say, bày rượu thịt ra rồi bắt ép sư ăn uống, nói rằng:</p><p></p><p>- Nếu hoà thượng chịu thưởng thức thú vui này thì bọn tôi xin quy y theo Phật.</p><p></p><p>Sư đáp:</p><p></p><p>- Bần đạo không dám từ chối, chỉ sợ bị đau bụng thôi.</p><p></p><p>Người họ Ngô cười nói:</p><p></p><p>- Đau thì để Ngô mỗ này chịu cho!</p><p></p><p></p><p>________________________</p><p>(1) Hà Văn Tấn: Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai ở Hoa Lư, trong sách Nhưng phát hiện mới về khảo cổ học năm 1993. Nxb Khoa học xã hộ N, 1994. In lại trong sách Theo dấu các văn hoá cổ. Nxb Khoa học xã hội. N, 1997. tr. 816-832.</p><p>(2) Xin xem Nguyễn Hữu Sơn : Từ một môtip nhân vật độc đáo, trong sách đại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh. Sđd. tr. 230-239.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118839, member: 17223"] Trong suốt mấy thập kỷ qua, nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn cũng hết sức quan tâm đến môtip giấc mơ Khuông Việt và chi ra vai trò của các nhân vật biểu tượng này trong quá trình khẳng định quốc gia, dân tộc: “Không phải ngẫu nhiên mà có thể vạch ra được cái vòng kín: Khuông Việt - Tỳ Sa Môn - Tán chi và Dạ xoa - bài kệ - các cột kinh Hoa Lư thời tính - Khuông Việt. Mối liên hệ dường như rời rạc này lại nói lên một điều chắc chắn: Khuông Việt, người cầm đầu Phật giáo thời Đinh và các nhà sư Thiền tông thế kỷ X đã chấp nhận hay đúng hơn, đã tích cực tô vẽ - một thần điện mà giai cấp phong kiến thấy cần phải có” (1)... Như vậy, không còn nghi ngờ gì nữa, chỉ qua một dẫn chứng tiêu biểu này cũng thấy rõ khả năng tích hợp các yếu tố folklore trong tác phẩm Thiền uyển tập anh là một thực tế, biểu hiện chiều sâu văn hoá dân tộc và có tầm quan trọng đến như thế nào. Qua chiều dài thời gian, các thế hệ nhà nghiên cứu đã nỗ lực góp công kiếm tìm, giải mã câu chuyện “giấc mơ Khuông Việt”, giúp cho vấn đề ngày càng trở nên hấp dẫn và sáng tỏ hơn. Đây cũng chính là một nội dung quan trọng diễn ra trong đời sống văn hoá Phật giáo dưới thời Lê Đại Hành và xác định những đặc điểm cơ bản của mối liên hệ giữa Phật giáo và xu thế khẳng định nền độc lập dân tộc. (2) 2.3. Đồng thời với xu hướng nhập thế, các dòng phái Phật giáo dưới thời Lê Đại Hành còn bộc lộ nhiều đặc điểm phong phú khác. ở đây chỉ xét trường hợp thiền sư Ma Ha trong sách Thiền uyển tập anh, sư tổ tiên người Chiêm Thành, trong đời từng được vua trọng dùng nhưng không nhiệt thành hợp tác với vương triều mà lại thi thố nhiều phép thuật mang màu sắc Mật tông rõ nét. “Cha là Bối Đà, am hiểu sách lá bối, giữ chức Đà phan dưới triều Tiền Lê. Sư là người hiểu biết sâu rộng, giỏi cả chữ Hán và chữ Phạn... Vua Lê Đại Hành từng ba lần thỉnh sư về triều để hỏi bàn việc nước, sư chỉ chắp tay cúi đầu mà thôi. Gặng hỏi hai ba lần sư mới đáp rằng: - Bần đạo chỉ là kẻ cuồng tăng ở chùa Quan Ái! Vua cả giận, sai đưa sư đến chùa Vạn Tuế trong Đại nội đóng cửa lại, sai người canh giữ. Sáng hôm sau đã thấy sư ở ngoài tăng phòng mà cửa vẫn đóng khoá như cũ. Vua lấy làm lạ cho phép sư muốn đi đâu tùy ý...”. Đoạn ghi chép nói trên cho thấy thiền sư Ma Ha đã bày tỏ thái độ bất hợp tác, nếu không nói là phản ứng lại với vua Lê Đại Hành. Gạt bỏ những chi tiết thể hiện tài năng sư Ma la mang màu sắc hư ảo, phi hiện thực thì vẫn thấy rõ khoảng cách không mấy thân thiện giữa nhà sư và vương triều. Thêm nữa, nhà sư còn thực hiện phép cầu đảo, phù chú liên quan trực tiếp đến việc chữa bệnh cho dân, từ đó thu phục chúng tăng. “Dân làng nói: - Vùng này có người bị bệnh hủi lâu ngày sắp chết, các thầy lang, thầy bói đều chịu bó tay. Nếu hoà thượng chữa khỏi, chúng tôi xin theo lời hoà thượng. Sư bèn niệm chú vào nước lã rồi ngậm phun, người hủi liền khỏi bệnh. Dân làng cảm phục nhưng vẫn lấy cớ là là theo tục thờ cúng đã lâu ngày nên chưa thể cải hoá theo đạo Phật ngay được. Có người hương bào họ Ngô nhân uống rượu say, bày rượu thịt ra rồi bắt ép sư ăn uống, nói rằng: - Nếu hoà thượng chịu thưởng thức thú vui này thì bọn tôi xin quy y theo Phật. Sư đáp: - Bần đạo không dám từ chối, chỉ sợ bị đau bụng thôi. Người họ Ngô cười nói: - Đau thì để Ngô mỗ này chịu cho! ________________________ (1) Hà Văn Tấn: Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai ở Hoa Lư, trong sách Nhưng phát hiện mới về khảo cổ học năm 1993. Nxb Khoa học xã hộ N, 1994. In lại trong sách Theo dấu các văn hoá cổ. Nxb Khoa học xã hội. N, 1997. tr. 816-832. (2) Xin xem Nguyễn Hữu Sơn : Từ một môtip nhân vật độc đáo, trong sách đại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh. Sđd. tr. 230-239. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top