Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118838" data-attributes="member: 17223"><p>Về sau này, Tạ Chí Đại Trường lại cắt nghĩa hình tượng Phù Đổng Thiên vương nghiêng về nguồn gốc nhiên thần (các thần cây đá) trong hệ thống thần linh Việt cổ, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tư duy phồn thực, thậm chí có phần đi quá xa khi cho rằng: “ông Mẫn là thần Phù Đổng - các nghĩa của chữ “mẫu’ liên quan đến vấn đề là “gò đống”, “chốt cửa”, “giống đực, đều ám chỉ khía cạnh tính dục của thần” (1).</p><p></p><p></p><p>Cho đến gần đây, trong thiên khảo cứu hết sức công phu đã dẫn trên, nhà nghiên cứu Như Hạnh chỉ rõ thêm con đường chuyển hoá của nhân vật Tì-sa-môn từ Ấn giáo lan truyền qua Khotan, vào Trung Quốc rồi tới Việt Nam (và cả Nhật Bản nữa). Ở đây xin dẫn lại một số nhận định quan trọng nhất:</p><p></p><p>“Nếu như chúng ta hoàn toàn dựa vào đoạn về giấc mơ của Khuông Việt trong tiểu sử của ông thì tục thờ Vaisravana (hay Tì-sa-môn Thiên vương trong tiếng Việt) bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng cuối thế kỷ thứ X. Tuy nhiên, sự kiện rằng Khuông Việt nằm mơ thấy Tì-sa-môn khiến chúng ta có thể dự đoán rằng Tì-sa-môn hẳn phải là một vị thần đã được biết đến và thờ phượng trong Phật giáo và tôn giáo Việt Nam nói chung rồi.</p><p></p><p>Từ viễn cảnh lịch sử, khó mà chúng ta tin rằng tự dưng Khuông Việt lại nằm mơ thấy Tì-sa-môn được . . . Câu chuyện về giấc mơ của Khuông Việt được chép lại trong các dị bản của hai bộ sách quan trọng trong văn hoá sử Việt Nam là Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái. So sánh những bản này với Thiền uyển tập anh, chúng ta thấy có những dị biệt có vẻ nhỏ. Tuy nhiên, những dị biệt ấy nói lên những biến chuyển rất quan trọng. Hơn nữa, chúng còn hàm chứa một số vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu . . .</p><p></p><p>Chúng ta lưu ý được rằng tất cả những bản này đều mở đầu với câu “Theo sách Thiền uyển tập anh...”. Rõ ràng là những tác gia này đã dựa vào những bản đi trước, và bản đầu tiên lại dựa vào Thền uyển tập anh. Điều này cũng không có gì lạ bởi vì Thiền uyển tập anh được soạn sớm hơn cả Việt điện u linh lẫn Lĩnh Nam chích quái...</p><p></p><p>Giấc mơ của Khuông Việt được đề cập đến trong phần trước của bài viết, tượng trưng cho một nguyện vọng nhỏ bé của một cao tăng đưa Phật giáo vào việc xác nhận tính độc lập và tự trị của đất nước Việt Nam . . .</p><p></p><p>Nói tóm lại, câu chuyện về giấc mơ của Khuông Việt trong Thiền uyển tập anh cho chúng ta một ví dụ điển hình về những nỗ lực đầu tiên của giới lãnh đạo Phật giáo trong việc thiết lập nguồn gốc của quốc gia Việt Nam trong Phật giáo. Chúng ta thấy những nỗ lực này cũng phản ánh qua cả các hành động tiên tri của một số cao tăng khác như Định Không và La Quý cũng như một vài truyện khác được ghi chép trong Việt điện u Linh và Lĩnh Nam chích quái.</p><p></p><p>Huyền thoại là một trong những thành tố chính yếu trong việc tạo dựng tinh thần quốc gia, nhất là tinh thần quốc gia tôn giáo (religìons nationalism). Giấc mơ của Khuông Việt có thể được xem là một nỗ lực nhỏ bé tạo dựng huyền thoại này”</p><p>(2)... </p><p></p><p></p><p>_________________________</p><p>(1) Tạ Chí Đại Trường: Thần, người và Đất Việt. Văn nghệ xuất bản. California 1989: tr. 37-48: 156. </p><p>(2) Như Hạnh: Tì-sa-môn Thiên lương aisraana) . Sóc Thiên l’l(ơng à Phì Đổng Thiên lương trong lôn giáo việt Na”/ thời r/1ng cổ. Tạp chí Triết (San Jose), tr. 150-162. In trong Nghiên cứu Phật học, số 3-1998 và 21999. tr. 18-23 và 21-24. (1) Như Hạnh: Tì-sa-môn thiên vương (Vaisravana), Sóc Thiên Vương và Phì Đổng Thiên Vương trong tôn giáo Việt Nam thời Trung cổ. Tạp chí Triết (San Jose). số 1-1995. tr. 150-162. tr. 150-162. In trong Nghiên cứu Phật học, số 3-1998 và 2-1999. tr. 18-23 và 21-24.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118838, member: 17223"] Về sau này, Tạ Chí Đại Trường lại cắt nghĩa hình tượng Phù Đổng Thiên vương nghiêng về nguồn gốc nhiên thần (các thần cây đá) trong hệ thống thần linh Việt cổ, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tư duy phồn thực, thậm chí có phần đi quá xa khi cho rằng: “ông Mẫn là thần Phù Đổng - các nghĩa của chữ “mẫu’ liên quan đến vấn đề là “gò đống”, “chốt cửa”, “giống đực, đều ám chỉ khía cạnh tính dục của thần” (1). Cho đến gần đây, trong thiên khảo cứu hết sức công phu đã dẫn trên, nhà nghiên cứu Như Hạnh chỉ rõ thêm con đường chuyển hoá của nhân vật Tì-sa-môn từ Ấn giáo lan truyền qua Khotan, vào Trung Quốc rồi tới Việt Nam (và cả Nhật Bản nữa). Ở đây xin dẫn lại một số nhận định quan trọng nhất: “Nếu như chúng ta hoàn toàn dựa vào đoạn về giấc mơ của Khuông Việt trong tiểu sử của ông thì tục thờ Vaisravana (hay Tì-sa-môn Thiên vương trong tiếng Việt) bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng cuối thế kỷ thứ X. Tuy nhiên, sự kiện rằng Khuông Việt nằm mơ thấy Tì-sa-môn khiến chúng ta có thể dự đoán rằng Tì-sa-môn hẳn phải là một vị thần đã được biết đến và thờ phượng trong Phật giáo và tôn giáo Việt Nam nói chung rồi. Từ viễn cảnh lịch sử, khó mà chúng ta tin rằng tự dưng Khuông Việt lại nằm mơ thấy Tì-sa-môn được . . . Câu chuyện về giấc mơ của Khuông Việt được chép lại trong các dị bản của hai bộ sách quan trọng trong văn hoá sử Việt Nam là Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái. So sánh những bản này với Thiền uyển tập anh, chúng ta thấy có những dị biệt có vẻ nhỏ. Tuy nhiên, những dị biệt ấy nói lên những biến chuyển rất quan trọng. Hơn nữa, chúng còn hàm chứa một số vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu . . . Chúng ta lưu ý được rằng tất cả những bản này đều mở đầu với câu “Theo sách Thiền uyển tập anh...”. Rõ ràng là những tác gia này đã dựa vào những bản đi trước, và bản đầu tiên lại dựa vào Thền uyển tập anh. Điều này cũng không có gì lạ bởi vì Thiền uyển tập anh được soạn sớm hơn cả Việt điện u linh lẫn Lĩnh Nam chích quái... Giấc mơ của Khuông Việt được đề cập đến trong phần trước của bài viết, tượng trưng cho một nguyện vọng nhỏ bé của một cao tăng đưa Phật giáo vào việc xác nhận tính độc lập và tự trị của đất nước Việt Nam . . . Nói tóm lại, câu chuyện về giấc mơ của Khuông Việt trong Thiền uyển tập anh cho chúng ta một ví dụ điển hình về những nỗ lực đầu tiên của giới lãnh đạo Phật giáo trong việc thiết lập nguồn gốc của quốc gia Việt Nam trong Phật giáo. Chúng ta thấy những nỗ lực này cũng phản ánh qua cả các hành động tiên tri của một số cao tăng khác như Định Không và La Quý cũng như một vài truyện khác được ghi chép trong Việt điện u Linh và Lĩnh Nam chích quái. Huyền thoại là một trong những thành tố chính yếu trong việc tạo dựng tinh thần quốc gia, nhất là tinh thần quốc gia tôn giáo (religìons nationalism). Giấc mơ của Khuông Việt có thể được xem là một nỗ lực nhỏ bé tạo dựng huyền thoại này” (2)... _________________________ (1) Tạ Chí Đại Trường: Thần, người và Đất Việt. Văn nghệ xuất bản. California 1989: tr. 37-48: 156. (2) Như Hạnh: Tì-sa-môn Thiên lương aisraana) . Sóc Thiên l’l(ơng à Phì Đổng Thiên lương trong lôn giáo việt Na”/ thời r/1ng cổ. Tạp chí Triết (San Jose), tr. 150-162. In trong Nghiên cứu Phật học, số 3-1998 và 21999. tr. 18-23 và 21-24. (1) Như Hạnh: Tì-sa-môn thiên vương (Vaisravana), Sóc Thiên Vương và Phì Đổng Thiên Vương trong tôn giáo Việt Nam thời Trung cổ. Tạp chí Triết (San Jose). số 1-1995. tr. 150-162. tr. 150-162. In trong Nghiên cứu Phật học, số 3-1998 và 2-1999. tr. 18-23 và 21-24. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top