Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118837" data-attributes="member: 17223"><p>Một mặt, truyện ông Dóng có nguồn gốc từ các truyền thuyết bộ lạc, thần thoại ông Đổng, truyền thuyết anh hùng núi Sóc hay có khả năng như suy đoán của Nguyễn Đổng Chi trong Lược khảo thần thoại Việt Nam “là những lực sĩ anh hùng thời khuyết sử như Thánh Dóng chẳng hạn - sự tích của những thần đó, được đặt ra từ rất xưa, đặc biệt là từ thời nguyên thủy” (1); và điều này được Cao Huy Đỉnh tán đồng và triển khai sâu rộng thêm.</p><p></p><p>Một mặt khác, vai trò mối quan hệ Tì-sa-môn Thiên vương - Thánh Dóng, nói cho đúng hơn là sự hội nhập mẫu hình Tì-sa-môn Thiên vương vào hệ thống cốt truyện ông Dóng cũng ngày càng được quan tâm và lý giải sâu sắc hơn. </p><p></p><p>Với ý nghĩa là tác phẩm “Bắc cầu’, Thiền uyển tập anh đã chứa đựng, dung nạp mẫu hình Tì-sa-môn Thiên vương. Trong công trình Người anh hùng làng Dóng, Cao Huy Đỉnh đã nhận ra điều này như một khả năng trầm tích yếu tố folklore (cùng với nhân vật ông Hống ông Hát): “Trong Việt điện u linh (phần tục biên), sau khi nói đến truyện thần núi Vệ Linh là Tì-sa-môn, vì âm phù cho Lê Đại Hành đánh tan giặc Tống, nên được vua này phong cho là Sóc Thiên vương.</p><p></p><p>(Chú ý: có truyền thuyết nói rằng vị thần phù âm đó là anh em ông Hống ông Hát cũng là hai anh em sinh đôi từ trong cùng một bọc đã theo Triệu Quang Phục sau này - xem Thiên Nam vân lục liệt truyện), tác giả kể lại một truyền thuyết dân gian về một em bé anh hùng giống như truyện ông Dóng, nhưng trong đó không có một tên riêng nào khác ngoài Sóc Sơn và Sóc Thiên vương. Có lẽ đây là tiền thân của truyện ông Dóng”. (2)</p><p></p><p>Ở một đoạn khác tác giả lý giải ngoài loại truyền thuyết dân gian (bản địa) còn có loại truyền thuyết thu nạp cả mẫu hình Tỳ-sa-môn Thiên vương trong giấc mơ của đại sư Khuông Việt: “Truyền thuyết thứ hai nói về quan hệ ứng mộng của thần núi Vệ Linh (hay Sóc Sơn) với nhà sư Khuông Việt và quan hệ âm phù của vị thần này với vua Lê Đại Hành phá giặc Tống.</p><p></p><p>Thần này đã tỏ ra là rất thiêng khiến cho nhà sư phải kính nể và lập đền thờ. Về sau nhà sư đã cầu đảo thần này để cho thần này giúp vua Lê Đại Hành, làm nổi sóng to, gió cả, thuồng luồng và rắn lên khiến cho quân Tống sợ chạy tan tác và rút lui về nước.</p><p></p><p>Truyện này vạch ra cái xu hướng thu hút tín ngưỡng địa phương vào đạo Phật là một quốc giáo để làm cơ sở cho vương quyền, ấy là hiện tượng đồng hoá giữa ba lực lượng tinh thần: vương quyền, đạo quyền và thần quyền địa phương trong những điều kiện lịch sử nhất định của nước ta, vào lúc nhà nước phong kiến mới hình thành (nhà Tiền Lê) đang cần được củng cố để bảo vệ sự thống nhất về lãnh thổ bên trong và’thắng giặc xâm lược từ bên ngoài” (3). . .</p><p></p><p>Đồng thời, khi viết giáo trình văn học sử và tìm hiểu mối quan hệ Tì-sa-môn Thiên vương và Sóc Thiên vương - Thánh Dóng, Phù Đổng Thiên vương, Đinh Gia Khánh đã đi đến kết luận: “ở đây có chi tiết liên quan đến Sóc Thiên vương, tức Thánh Dóng. Thánh Dóng hiện ra dưới hình thức Tì-sa-môn Thiên vương chỉ huy đạo quân Dạ-xoa. Rõ ràng là Thiền uyển tập anh đã phản ánh việc các thiền sư đem Phật giáo hóa truyền thuyết dân gian” (4).</p><p></p><p>Qua những dòng nhận định ngắn gọn trên đây có thể hiểu rằng Đinh Gia Khánh xác nhận mối quan hệ này có nguồn gốc từ Phật giáo Ấn Độ đã có sự du nhập và bản địa hoá tại Việt Nam.</p><p></p><p>__</p><p>_________________________</p><p>(1) Nguyễn Đổng Chi: Lược khảo Thần thoại Việt Nam. Ban Văn Sử Địa xuất bản, N. 1956. tr. 11. </p><p>(2) Cao Huy Đỉnh : Người anh hùng làng Dóng. sđd tr. 41 . </p><p>(3) Cao Huy Đỉnh: Người anh hùng làng Dóng. Sđd. tr. 103.</p><p>(4) Đinh Gia Khánh: Chương VI-Văn tự sự, Truyện ký đời Trần, trong sách Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu thế kỷ XVIII, In lần thứ năm. Sđd. tr. 123.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118837, member: 17223"] Một mặt, truyện ông Dóng có nguồn gốc từ các truyền thuyết bộ lạc, thần thoại ông Đổng, truyền thuyết anh hùng núi Sóc hay có khả năng như suy đoán của Nguyễn Đổng Chi trong Lược khảo thần thoại Việt Nam “là những lực sĩ anh hùng thời khuyết sử như Thánh Dóng chẳng hạn - sự tích của những thần đó, được đặt ra từ rất xưa, đặc biệt là từ thời nguyên thủy” (1); và điều này được Cao Huy Đỉnh tán đồng và triển khai sâu rộng thêm. Một mặt khác, vai trò mối quan hệ Tì-sa-môn Thiên vương - Thánh Dóng, nói cho đúng hơn là sự hội nhập mẫu hình Tì-sa-môn Thiên vương vào hệ thống cốt truyện ông Dóng cũng ngày càng được quan tâm và lý giải sâu sắc hơn. Với ý nghĩa là tác phẩm “Bắc cầu’, Thiền uyển tập anh đã chứa đựng, dung nạp mẫu hình Tì-sa-môn Thiên vương. Trong công trình Người anh hùng làng Dóng, Cao Huy Đỉnh đã nhận ra điều này như một khả năng trầm tích yếu tố folklore (cùng với nhân vật ông Hống ông Hát): “Trong Việt điện u linh (phần tục biên), sau khi nói đến truyện thần núi Vệ Linh là Tì-sa-môn, vì âm phù cho Lê Đại Hành đánh tan giặc Tống, nên được vua này phong cho là Sóc Thiên vương. (Chú ý: có truyền thuyết nói rằng vị thần phù âm đó là anh em ông Hống ông Hát cũng là hai anh em sinh đôi từ trong cùng một bọc đã theo Triệu Quang Phục sau này - xem Thiên Nam vân lục liệt truyện), tác giả kể lại một truyền thuyết dân gian về một em bé anh hùng giống như truyện ông Dóng, nhưng trong đó không có một tên riêng nào khác ngoài Sóc Sơn và Sóc Thiên vương. Có lẽ đây là tiền thân của truyện ông Dóng”. (2) Ở một đoạn khác tác giả lý giải ngoài loại truyền thuyết dân gian (bản địa) còn có loại truyền thuyết thu nạp cả mẫu hình Tỳ-sa-môn Thiên vương trong giấc mơ của đại sư Khuông Việt: “Truyền thuyết thứ hai nói về quan hệ ứng mộng của thần núi Vệ Linh (hay Sóc Sơn) với nhà sư Khuông Việt và quan hệ âm phù của vị thần này với vua Lê Đại Hành phá giặc Tống. Thần này đã tỏ ra là rất thiêng khiến cho nhà sư phải kính nể và lập đền thờ. Về sau nhà sư đã cầu đảo thần này để cho thần này giúp vua Lê Đại Hành, làm nổi sóng to, gió cả, thuồng luồng và rắn lên khiến cho quân Tống sợ chạy tan tác và rút lui về nước. Truyện này vạch ra cái xu hướng thu hút tín ngưỡng địa phương vào đạo Phật là một quốc giáo để làm cơ sở cho vương quyền, ấy là hiện tượng đồng hoá giữa ba lực lượng tinh thần: vương quyền, đạo quyền và thần quyền địa phương trong những điều kiện lịch sử nhất định của nước ta, vào lúc nhà nước phong kiến mới hình thành (nhà Tiền Lê) đang cần được củng cố để bảo vệ sự thống nhất về lãnh thổ bên trong và’thắng giặc xâm lược từ bên ngoài” (3). . . Đồng thời, khi viết giáo trình văn học sử và tìm hiểu mối quan hệ Tì-sa-môn Thiên vương và Sóc Thiên vương - Thánh Dóng, Phù Đổng Thiên vương, Đinh Gia Khánh đã đi đến kết luận: “ở đây có chi tiết liên quan đến Sóc Thiên vương, tức Thánh Dóng. Thánh Dóng hiện ra dưới hình thức Tì-sa-môn Thiên vương chỉ huy đạo quân Dạ-xoa. Rõ ràng là Thiền uyển tập anh đã phản ánh việc các thiền sư đem Phật giáo hóa truyền thuyết dân gian” (4). Qua những dòng nhận định ngắn gọn trên đây có thể hiểu rằng Đinh Gia Khánh xác nhận mối quan hệ này có nguồn gốc từ Phật giáo Ấn Độ đã có sự du nhập và bản địa hoá tại Việt Nam. __ _________________________ (1) Nguyễn Đổng Chi: Lược khảo Thần thoại Việt Nam. Ban Văn Sử Địa xuất bản, N. 1956. tr. 11. (2) Cao Huy Đỉnh : Người anh hùng làng Dóng. sđd tr. 41 . (3) Cao Huy Đỉnh: Người anh hùng làng Dóng. Sđd. tr. 103. (4) Đinh Gia Khánh: Chương VI-Văn tự sự, Truyện ký đời Trần, trong sách Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu thế kỷ XVIII, In lần thứ năm. Sđd. tr. 123. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top