Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118835" data-attributes="member: 17223"><p>Đi sâu phân tích, lý giải, đánh giá những đặc điểm đó vốn thuộc về phía chủ thể hay bởi hoàn cảnh thực tiễn đất nước quy định, hay do cả sự chi phối của tinh thần Phật giáo..., dường như trên mỗi phương diện đều có thể tìm được một phần lời giải đáp hữu lý. (1)</p><p></p><p>2.Vượt ra ngoài những mối quan hệ cụ thể giữa Lê Đại Hành với các thiền sư thì chính hoàn cảnh lịch sử và điều kiện xã hội đương thời cũng tạo nên những quy định và đặc điểm của chính nền văn hoá - văn học Phật giáo thời bấy giờ. </p><p></p><p>2.1. Xác nhận sự định hình truyền thống nhập thế của các thiền sư giai đoạn khởi đầu sự nghiệp dựng nước trước thế kỷ XI Đinh Gia Khánh viết: “Trước đời Lý, các thiền sư đã từng có vai trò quan trọng giúp đỡ triều đình việc chính trị, việc ngoại giao.</p><p> (Ấy là chưa kể việc họ tham gia vào những quyết định về quân sự. Khi Lê Hoàn bàn cách chống lại quân Tống xâm lược thì Vạn Hạnh nói chỉ ba bảy, tức 21 ngày, tất là quét sạch được quân giặc. Lê Hoàn do đó càng quyết tâm và quả nhiên trong non một tháng đã toàn thắng - Theo Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thư viện Khoa học, A.314, tờ 52).</p><p></p><p>Ít nhiều tách rời truyền thống “vô ngôn đốn ngộ” của Thiền tông, họ làm thơ phát biểu về các vấn đề của quốc gia và cả các vấn đề của Phật giáo nữa. Dẫu sao cũng phải đến đời Lý mới thấy thể hiện tương đối rõ nét ý nghĩa của văn học Thiền tông” (2)... </p><p></p><p>Nhìn rộng trong sự đối sánh giữa sự áp đặt văn hoá dưới thời bắc thuộc với xu thế tự cường ở giai đoạn đầu khẳng định nền độc lập dân tộc, nhà nghiên cứu Nguyễn Lang xác định: “Tuy sự cai trị của nhà Đường đối với Giao Châu khắc nghiệt hơn bất cứ ở vào triều đại nào khác, và tuy chính quyền đô hộ tìm mọi cách để ngăn chặn sự tiến triển của học thuật và văn hoá Giao Châu, giới tăng sĩ Giao Châu hồi đó đã có phương tiện để theo đuổi sự tu học và hành đạo của mình.</p><p></p><p>Có lẽ lý do là tại nhà Đường bề ngoài đã tỏ ra tôn sùng đạo Phật. Vì chính sách ngu dân của chính quyền đô hộ mà trí thức và sĩ phu ngoài đời trở nên hiếm hoi. Cho nên ý thức về độc lập quốc gia đã được nhen nhúm trong thiền môn, và khi cơ hội đến, chính các thiền sư là những người đầu liên đứng ra ủng hộ cho việc đấu tranh giành chủ quyền và xây dựng một nền văn hoá quốc gia độc lập Điều này ta sẽ thấy rõ ở các thời Đinh, Tiền Lê và Lý”. (2) . .</p><p> </p><p>Đặt trong dấu nối của hai triều đại Đinh - Tiền Lê, GS. Phan Đại Doãn đã nhấn mạnh những tương tác của “một dòng Phật giáo dân gian”, “các thiền phái”, “Phật nhập thể’ và khả năng định hình bản lĩnh văn hoá dân tộc “như một bực tường góp phần ngăn cản sự đồng hóa” (3).</p><p></p><p>2.2. Khảo sát tiểu truyện về đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu (933 - 1011) trong sách Thìền luyện tập alh - người thuộc thế hệ thứ tư dòng thiền VÔ Ngôn Thông - ngay ở phần truyện - tiểu sử có một đoạn ghi chép hết sức quan trọng như sau:</p><p></p><p></p><p>________________________</p><p>(1) Xin xem Nguyễn Hữu Sơn: Chương I- Cấu trúc các tiểu truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh. trong sách Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh. Nxb Khoa học xã hội, N. 2002. tr. 33-108. </p><p>(2) Đinh Gia Khánh: Chương II- Vấn học đời Lý và những truyền thống của dân tộc, trong sách Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII) In lần thứ năm. Nxb Giáo dục. N. 2001 , tr. 47. </p><p>(3) Nguyên Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1. In lần thứ tư. Nxb Văn học . N. 1994. tr. 131.</p><p>(4) Phan Đại Doãn: Phật giáo thần Đinh - Lê. trong sách Thế kỉ X – những vấn đề lịch sử đề lịch sử. Nxb Khoa học xã hội. N. 1984. tr. 264-273.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118835, member: 17223"] Đi sâu phân tích, lý giải, đánh giá những đặc điểm đó vốn thuộc về phía chủ thể hay bởi hoàn cảnh thực tiễn đất nước quy định, hay do cả sự chi phối của tinh thần Phật giáo..., dường như trên mỗi phương diện đều có thể tìm được một phần lời giải đáp hữu lý. (1) 2.Vượt ra ngoài những mối quan hệ cụ thể giữa Lê Đại Hành với các thiền sư thì chính hoàn cảnh lịch sử và điều kiện xã hội đương thời cũng tạo nên những quy định và đặc điểm của chính nền văn hoá - văn học Phật giáo thời bấy giờ. 2.1. Xác nhận sự định hình truyền thống nhập thế của các thiền sư giai đoạn khởi đầu sự nghiệp dựng nước trước thế kỷ XI Đinh Gia Khánh viết: “Trước đời Lý, các thiền sư đã từng có vai trò quan trọng giúp đỡ triều đình việc chính trị, việc ngoại giao. (Ấy là chưa kể việc họ tham gia vào những quyết định về quân sự. Khi Lê Hoàn bàn cách chống lại quân Tống xâm lược thì Vạn Hạnh nói chỉ ba bảy, tức 21 ngày, tất là quét sạch được quân giặc. Lê Hoàn do đó càng quyết tâm và quả nhiên trong non một tháng đã toàn thắng - Theo Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thư viện Khoa học, A.314, tờ 52). Ít nhiều tách rời truyền thống “vô ngôn đốn ngộ” của Thiền tông, họ làm thơ phát biểu về các vấn đề của quốc gia và cả các vấn đề của Phật giáo nữa. Dẫu sao cũng phải đến đời Lý mới thấy thể hiện tương đối rõ nét ý nghĩa của văn học Thiền tông” (2)... Nhìn rộng trong sự đối sánh giữa sự áp đặt văn hoá dưới thời bắc thuộc với xu thế tự cường ở giai đoạn đầu khẳng định nền độc lập dân tộc, nhà nghiên cứu Nguyễn Lang xác định: “Tuy sự cai trị của nhà Đường đối với Giao Châu khắc nghiệt hơn bất cứ ở vào triều đại nào khác, và tuy chính quyền đô hộ tìm mọi cách để ngăn chặn sự tiến triển của học thuật và văn hoá Giao Châu, giới tăng sĩ Giao Châu hồi đó đã có phương tiện để theo đuổi sự tu học và hành đạo của mình. Có lẽ lý do là tại nhà Đường bề ngoài đã tỏ ra tôn sùng đạo Phật. Vì chính sách ngu dân của chính quyền đô hộ mà trí thức và sĩ phu ngoài đời trở nên hiếm hoi. Cho nên ý thức về độc lập quốc gia đã được nhen nhúm trong thiền môn, và khi cơ hội đến, chính các thiền sư là những người đầu liên đứng ra ủng hộ cho việc đấu tranh giành chủ quyền và xây dựng một nền văn hoá quốc gia độc lập Điều này ta sẽ thấy rõ ở các thời Đinh, Tiền Lê và Lý”. (2) . . Đặt trong dấu nối của hai triều đại Đinh - Tiền Lê, GS. Phan Đại Doãn đã nhấn mạnh những tương tác của “một dòng Phật giáo dân gian”, “các thiền phái”, “Phật nhập thể’ và khả năng định hình bản lĩnh văn hoá dân tộc “như một bực tường góp phần ngăn cản sự đồng hóa” (3). 2.2. Khảo sát tiểu truyện về đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu (933 - 1011) trong sách Thìền luyện tập alh - người thuộc thế hệ thứ tư dòng thiền VÔ Ngôn Thông - ngay ở phần truyện - tiểu sử có một đoạn ghi chép hết sức quan trọng như sau: ________________________ (1) Xin xem Nguyễn Hữu Sơn: Chương I- Cấu trúc các tiểu truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh. trong sách Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh. Nxb Khoa học xã hội, N. 2002. tr. 33-108. (2) Đinh Gia Khánh: Chương II- Vấn học đời Lý và những truyền thống của dân tộc, trong sách Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII) In lần thứ năm. Nxb Giáo dục. N. 2001 , tr. 47. (3) Nguyên Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1. In lần thứ tư. Nxb Văn học . N. 1994. tr. 131. (4) Phan Đại Doãn: Phật giáo thần Đinh - Lê. trong sách Thế kỉ X – những vấn đề lịch sử đề lịch sử. Nxb Khoa học xã hội. N. 1984. tr. 264-273. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top