Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118834" data-attributes="member: 17223"><p>Sau này Lê Quý Đôn đánh giá cao việc Lê Đại Hành trọng dùng các trí thức nhà Phật: “Sau đó, Lê Đại Hành kế tiếp cũng rất tôn trọng tăng đạo. Khi sứ thần nhà Tống sang nước ta, nhà sư sai pháp sư tên là Thuận đi đón và sai Ngô Chân Lưu đặt từ khúc để tiễn hành” (1)...</p><p></p><p>Toàn bộ những điều này tỏ rõ rằng, trong định hướng “nhập thế’, hướng về thế tục thì mối liên hệ với vua Lê Đại Hành đã trở thành một tiêu chí quan trọng xác nhận uy vọng và vai trò các thiền sư trong đời sống xã hội và cộng đồng quốc gia. Điều đó cũng chứng tỏ mối liên kết giữa thần quyền và vương quyền cũng như vai trò chi phối đời sống tinh thần, thế giới tâm linh của Phật giáo với tư cách là “quốc giáo” trong buổi đương thời.</p><p></p><p>Trên phương diện chống giặc ngoại xâm, thiền sư Vạn Hạnh đã sớm tham gia hoạch định việc quân cơ với nhà Tiền Lê: “Bấy giờ sư nói ra điều gì, thiên hạ đều coi như lời sấm ngữ. Vua Lê Đại Hành đặc biệt tôn kính sư. Năm Thiên Phúc thứ nhất (980), nhà Tống sai Hầu Nhân Bảo đem quân sang xâm lược nước ta, đóng quân ở gò Tử Cương núi Giáp Lãng, vua mời sư đến hỏi tình thế thắng bại thế nào. Sư đáp:</p><p></p><p>-Chỉ trong ba. bảy ngày giặc tất phải tan.</p><p></p><p>Sau quả đúng như thế. Vua muốn đi đánh Chiêm Thành, cùng bàn bạc với triều thần, nhưng chưa quyết. Sư tâu vua xin cấp tốc tiến quân, nếu không sẽ lỡ dịp. Vua bèn đem quân đi đánh, quả nhiên thu được toàn thắng”.</p><p></p><p>Cũng ở vào thời điểm đó, tiểu truyện về đại sư Khuông Việt ghi: năm Thiên Phúc thứ nhất (981), quân Tống sang xâm lược nước ta. Trước đó vua đã biết chuyện này, bèn sai sư đến đền cầu đảo xin thần phù hộ. Quân giặc kinh sợ lui về giữ sông Hữu Ninh. Đến đây bọn chúng lại thấy sóng gió nổi lên ùn ùn, giao long nhảy tung trên mặt nước, quân giặc sợ hãi tan chạy”...</p><p></p><p>Ngoài ra, xét trong quan hệ bang giao thì chính đại sư Khuông Việt cùng sư Đỗ Pháp Thuận (915-990) đều được dùng làm cố vấn, được uỷ quyền đối đáp, bàn luận với sứ giả nhà Tống; thậm chí có thể coi Pháp Thuận là một thiền sư - “tình báo viên” với nhiệm vụ hoạt động hết sức cụ thể: “Năm Thiên Phúc thứ 7 (986), sứ giả nhà Tống là Lý Giác sang nước ta. Vua sai sư thay đổi quần áo, giả là người cai quản bến đò để dò xét cử động của Giác”.</p><p></p><p>Và cả hai nhà sư này đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có thơ xướng hoạ với sứ giả nhà Tống, có thể xem như những bài thư đầu tiên trong lịch sử thi ca bang giao của dân tộc. Nhưng với cách nhìn về các thiền sư tham gia công việc chính sự dưới thời Lê Đại Hành thì ở đây lại nảy sinh một điểm hết sức đáng lưu ý.</p><p></p><p>Xét về mặt lịch sử thì tất cả các vị đều được trọng dụng và gần cận với nhà vua tiền triều, nhưng liền sau đó lại theo về tân chúa, thậm chí còn trực tiếp khuông phò tân đế lên nắm vương quyền. Ngay như đại sư Khuông Việt từng được vua Đinh Tiên Hoàng vời về kinh đô hỏi chuyện, được vua phong chức Tăng thống và đại sư song đến năm 980 - vào chính năm Lê Hoàn vừa mới lên ngôi - ông đã cùng Đỗ Pháp Thuận ra tay giúp tân đế; hoặc như sư Vạn Hạnh từng được vua Lê Đại Hành “đặc biệt tôn kính” nhưng qua thời tao loạn Trung Tông Long Việt (1005) và Ngoạ Triều Long Đĩnh (1005 - 1009), ông đã sớm tham dự vào việc đánh đổ vương triều cũ và ủng hộ việc Lý Công Uẩn lên ngôi. </p><p></p><p>Những điều này phải chăng là do các vị đã sáng suốt nhìn ra tình thế đất nước, đặc biệt trước yêu cầu tập hợp lực lượng toàn dân chống giặc ngoại xâm, nên đã quyết đoán ra tay phò nghiêng đỡ lệch? Hoặc giả lúc đó họ vốn là những thiền sư - đại trí thức có uy vọng lớn lao nên các tân triều đều có ý thức lôi kéo, trọng dùng? Hơn nữa, hay là bản chất khoan dung, cởi mở của các thiền sư chưa nặng nhiễm ý thức trung quân Nho giáo nên dễ bề chuyển đổi, cứ thấy minh chúa, vua sáng tôi hiền là họ đi theo?</p><p></p><p></p><p>______________________</p><p>(1) Lê Quý Đôn: Kiến văn tiển lục, trong sách Lê Qúy Đôn toàn tập. Tập T1 (Phạm Trọng Điềm phiên dịch và chú thích). Nxb Khoa học xã hội. N.1977 tr 387</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118834, member: 17223"] Sau này Lê Quý Đôn đánh giá cao việc Lê Đại Hành trọng dùng các trí thức nhà Phật: “Sau đó, Lê Đại Hành kế tiếp cũng rất tôn trọng tăng đạo. Khi sứ thần nhà Tống sang nước ta, nhà sư sai pháp sư tên là Thuận đi đón và sai Ngô Chân Lưu đặt từ khúc để tiễn hành” (1)... Toàn bộ những điều này tỏ rõ rằng, trong định hướng “nhập thế’, hướng về thế tục thì mối liên hệ với vua Lê Đại Hành đã trở thành một tiêu chí quan trọng xác nhận uy vọng và vai trò các thiền sư trong đời sống xã hội và cộng đồng quốc gia. Điều đó cũng chứng tỏ mối liên kết giữa thần quyền và vương quyền cũng như vai trò chi phối đời sống tinh thần, thế giới tâm linh của Phật giáo với tư cách là “quốc giáo” trong buổi đương thời. Trên phương diện chống giặc ngoại xâm, thiền sư Vạn Hạnh đã sớm tham gia hoạch định việc quân cơ với nhà Tiền Lê: “Bấy giờ sư nói ra điều gì, thiên hạ đều coi như lời sấm ngữ. Vua Lê Đại Hành đặc biệt tôn kính sư. Năm Thiên Phúc thứ nhất (980), nhà Tống sai Hầu Nhân Bảo đem quân sang xâm lược nước ta, đóng quân ở gò Tử Cương núi Giáp Lãng, vua mời sư đến hỏi tình thế thắng bại thế nào. Sư đáp: -Chỉ trong ba. bảy ngày giặc tất phải tan. Sau quả đúng như thế. Vua muốn đi đánh Chiêm Thành, cùng bàn bạc với triều thần, nhưng chưa quyết. Sư tâu vua xin cấp tốc tiến quân, nếu không sẽ lỡ dịp. Vua bèn đem quân đi đánh, quả nhiên thu được toàn thắng”. Cũng ở vào thời điểm đó, tiểu truyện về đại sư Khuông Việt ghi: năm Thiên Phúc thứ nhất (981), quân Tống sang xâm lược nước ta. Trước đó vua đã biết chuyện này, bèn sai sư đến đền cầu đảo xin thần phù hộ. Quân giặc kinh sợ lui về giữ sông Hữu Ninh. Đến đây bọn chúng lại thấy sóng gió nổi lên ùn ùn, giao long nhảy tung trên mặt nước, quân giặc sợ hãi tan chạy”... Ngoài ra, xét trong quan hệ bang giao thì chính đại sư Khuông Việt cùng sư Đỗ Pháp Thuận (915-990) đều được dùng làm cố vấn, được uỷ quyền đối đáp, bàn luận với sứ giả nhà Tống; thậm chí có thể coi Pháp Thuận là một thiền sư - “tình báo viên” với nhiệm vụ hoạt động hết sức cụ thể: “Năm Thiên Phúc thứ 7 (986), sứ giả nhà Tống là Lý Giác sang nước ta. Vua sai sư thay đổi quần áo, giả là người cai quản bến đò để dò xét cử động của Giác”. Và cả hai nhà sư này đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có thơ xướng hoạ với sứ giả nhà Tống, có thể xem như những bài thư đầu tiên trong lịch sử thi ca bang giao của dân tộc. Nhưng với cách nhìn về các thiền sư tham gia công việc chính sự dưới thời Lê Đại Hành thì ở đây lại nảy sinh một điểm hết sức đáng lưu ý. Xét về mặt lịch sử thì tất cả các vị đều được trọng dụng và gần cận với nhà vua tiền triều, nhưng liền sau đó lại theo về tân chúa, thậm chí còn trực tiếp khuông phò tân đế lên nắm vương quyền. Ngay như đại sư Khuông Việt từng được vua Đinh Tiên Hoàng vời về kinh đô hỏi chuyện, được vua phong chức Tăng thống và đại sư song đến năm 980 - vào chính năm Lê Hoàn vừa mới lên ngôi - ông đã cùng Đỗ Pháp Thuận ra tay giúp tân đế; hoặc như sư Vạn Hạnh từng được vua Lê Đại Hành “đặc biệt tôn kính” nhưng qua thời tao loạn Trung Tông Long Việt (1005) và Ngoạ Triều Long Đĩnh (1005 - 1009), ông đã sớm tham dự vào việc đánh đổ vương triều cũ và ủng hộ việc Lý Công Uẩn lên ngôi. Những điều này phải chăng là do các vị đã sáng suốt nhìn ra tình thế đất nước, đặc biệt trước yêu cầu tập hợp lực lượng toàn dân chống giặc ngoại xâm, nên đã quyết đoán ra tay phò nghiêng đỡ lệch? Hoặc giả lúc đó họ vốn là những thiền sư - đại trí thức có uy vọng lớn lao nên các tân triều đều có ý thức lôi kéo, trọng dùng? Hơn nữa, hay là bản chất khoan dung, cởi mở của các thiền sư chưa nặng nhiễm ý thức trung quân Nho giáo nên dễ bề chuyển đổi, cứ thấy minh chúa, vua sáng tôi hiền là họ đi theo? ______________________ (1) Lê Quý Đôn: Kiến văn tiển lục, trong sách Lê Qúy Đôn toàn tập. Tập T1 (Phạm Trọng Điềm phiên dịch và chú thích). Nxb Khoa học xã hội. N.1977 tr 387 [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top