Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118831" data-attributes="member: 17223"><p>Còn truyền thuyết trong biệt điện u linh và Đại Việt sử ký toàn thư thì tình tiết thần đọc thơ âm phù Lý Thường Kiệt chỉ còn là một phiến đoạn, bị đẩy xuống đáy truyện, hoặc để ở cước chú, với chỉ vài câu rằng: đến đời Lý Nhân Tông, quân Tống sang xâm lược Lý Thường Kiệt lập trại ven sông chống giữ. Một đêm quân sĩ trong đền nghe được tiếng thần ngâm thơ: Nam quốc sơn hà... Rồi quả nhiên quân Tống bị thua phải rút về nước... Tình tiết linh dị, thần kỳ của truyền thuyết bị tước bỏ, không khí huyền thoại loãng nhạt.</p><p></p><p>Nếu nói như F. Hê ghen: “Huyền thoại như là một giàn giáo nâng đỡ lịch sử. Nếu chúng ta cố tình gỡ bỏ giàn giáo đó, thì toàn bộ lịch sử sẽ bị đổ sụp:” (Dẫn lại bài: Tư tưởng – Thế giới mới 57 - 22/3/2005 - tr.l08), thì giàn giáo huyền thoại thần đọc thơ phù trợ Lê Hoàn đánh giặc còn rõ dạng hình, đến Lý Thường Kiệt đã bị gỡ bỏ dần, theo tư duy duy lý của Nho gia; không nói đến: “quái, lực, loạn, thần”.</p><p></p><p>Coi NQSH cũng như truyền thuyết lịch sử Trường Hống - Trường Hát xuất hiện vào thời Lê Hoàn. là một dự đoán giàu sức thuyết phục. Với tư liệu hiện nay, một kết luận như thế là tối ưu. NQSH được coi như bản tuyên ngôn độc lập, vừa khẳng định chủ quyền, lãnh thổ, ngôi vị Nam đế, vừa thể hiện niềm tin ta thắng, địch thua, dựa vào thiên lý và chính nghĩa, là chủ đề của bài thơ, cũng là sự thăng hoa của tinh thần dân tộc thời diệt Tống bình Chiêm của triều đại Lê Đại Hành. Nhận định như thế là phù hợp với quy luật và tiến trình phát triển của văn hoá, văn học, của lịch sử dân tộc. </p><p></p><p>Kiệt tác thứ hai, ở triều đại hoàng đế Lê Hoàn là một bài ngũ ngôn tuyệt cú của nhà sư Pháp Thuận, danh gia đã đề cập tới ở phần trên, khi tiếp sứ Lý Giác. Theo Thiền uyển tập anh, tác phẩm duy nhất còn giữ lại được văn bản bài thơ, thì Đỗ Pháp Thuận (915-990) học rộng, có tài văn thơ, lời nói phần nhiều hợp với sấm ngữ. trong buổi đầu, khi nhà Tiền Lê mới sáng nghiệp, sư có công dựng bàn, hoạch định sách lược. Khi thiên hạ thái bình, sư không nhận chức của triều đình phong thưởng. Vua Lê Đại Hành lại càng thêm kính trọng, thường không gọi tên mà gọi Đỗ Pháp sư, thường ủy thác cho sư các công việc văn hàn . . . Vua từng hỏi sơ về vận nước ngắn dài, sư đáp:</p><p></p><p>Quốc tộ như đằng lạc</p><p>Nam thiên lý thái bình</p><p>Vô vi cư điện các</p><p>Xứ xứ tức đao binh</p><p></p><p>Dịch nghĩa:</p><p></p><p>Vận nước dài lâu như dây leo quấn quít</p><p>Ở trời Nam phải dựng mở thái bình</p><p>Nhà vua sống vô vi ở trong cung điện</p><p>Thì khắp nước sẽ tắt hết chiến tranh.</p><p></p><p>Dịch thơ:</p><p></p><p>Vận nước bền vững mãi</p><p>Trời Nam mở thái bình</p><p>Vô vi trong điện gác</p><p>Chốn chốn hết đao binh.</p><p></p><p> Bùi Duy Tân dịch</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118831, member: 17223"] Còn truyền thuyết trong biệt điện u linh và Đại Việt sử ký toàn thư thì tình tiết thần đọc thơ âm phù Lý Thường Kiệt chỉ còn là một phiến đoạn, bị đẩy xuống đáy truyện, hoặc để ở cước chú, với chỉ vài câu rằng: đến đời Lý Nhân Tông, quân Tống sang xâm lược Lý Thường Kiệt lập trại ven sông chống giữ. Một đêm quân sĩ trong đền nghe được tiếng thần ngâm thơ: Nam quốc sơn hà... Rồi quả nhiên quân Tống bị thua phải rút về nước... Tình tiết linh dị, thần kỳ của truyền thuyết bị tước bỏ, không khí huyền thoại loãng nhạt. Nếu nói như F. Hê ghen: “Huyền thoại như là một giàn giáo nâng đỡ lịch sử. Nếu chúng ta cố tình gỡ bỏ giàn giáo đó, thì toàn bộ lịch sử sẽ bị đổ sụp:” (Dẫn lại bài: Tư tưởng – Thế giới mới 57 - 22/3/2005 - tr.l08), thì giàn giáo huyền thoại thần đọc thơ phù trợ Lê Hoàn đánh giặc còn rõ dạng hình, đến Lý Thường Kiệt đã bị gỡ bỏ dần, theo tư duy duy lý của Nho gia; không nói đến: “quái, lực, loạn, thần”. Coi NQSH cũng như truyền thuyết lịch sử Trường Hống - Trường Hát xuất hiện vào thời Lê Hoàn. là một dự đoán giàu sức thuyết phục. Với tư liệu hiện nay, một kết luận như thế là tối ưu. NQSH được coi như bản tuyên ngôn độc lập, vừa khẳng định chủ quyền, lãnh thổ, ngôi vị Nam đế, vừa thể hiện niềm tin ta thắng, địch thua, dựa vào thiên lý và chính nghĩa, là chủ đề của bài thơ, cũng là sự thăng hoa của tinh thần dân tộc thời diệt Tống bình Chiêm của triều đại Lê Đại Hành. Nhận định như thế là phù hợp với quy luật và tiến trình phát triển của văn hoá, văn học, của lịch sử dân tộc. Kiệt tác thứ hai, ở triều đại hoàng đế Lê Hoàn là một bài ngũ ngôn tuyệt cú của nhà sư Pháp Thuận, danh gia đã đề cập tới ở phần trên, khi tiếp sứ Lý Giác. Theo Thiền uyển tập anh, tác phẩm duy nhất còn giữ lại được văn bản bài thơ, thì Đỗ Pháp Thuận (915-990) học rộng, có tài văn thơ, lời nói phần nhiều hợp với sấm ngữ. trong buổi đầu, khi nhà Tiền Lê mới sáng nghiệp, sư có công dựng bàn, hoạch định sách lược. Khi thiên hạ thái bình, sư không nhận chức của triều đình phong thưởng. Vua Lê Đại Hành lại càng thêm kính trọng, thường không gọi tên mà gọi Đỗ Pháp sư, thường ủy thác cho sư các công việc văn hàn . . . Vua từng hỏi sơ về vận nước ngắn dài, sư đáp: Quốc tộ như đằng lạc Nam thiên lý thái bình Vô vi cư điện các Xứ xứ tức đao binh Dịch nghĩa: Vận nước dài lâu như dây leo quấn quít Ở trời Nam phải dựng mở thái bình Nhà vua sống vô vi ở trong cung điện Thì khắp nước sẽ tắt hết chiến tranh. Dịch thơ: Vận nước bền vững mãi Trời Nam mở thái bình Vô vi trong điện gác Chốn chốn hết đao binh. Bùi Duy Tân dịch [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top