Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118829" data-attributes="member: 17223"><p>4. Bài thơ không hề được tuyển vào các tuyển tập thơ ca chữ Hán thời xưa, trước sau nó vẫn là thành phần cơ hữu trong truyền thuyết dân gian. NQSH chắc là do nhân sĩ thời tự chủ sáng tác, song đã được dân gian hoá, được hoàn thiện dần theo đặc trưng tập thể truyền miệng. Rồi sau được cố định trong thần tích, thần phả, truyện ký, nhưng vẫn lưu truyền trong dòng đời, qua nhiều thế hệ, âm phù con cháu đánh giặc cứu nước. Cho nên, phải coi đó là bài thơ thần, tác giả là khuyết danh cũng được, nhưng là vô danh, hoặc vô danh thị thì khoa học hơn.</p><p></p><p>5. Từ trong những văn bản đáng tin cậy trên đây, có thể thấy ngộ nhận Lý Thường Kiệt là tác giả NQSH của Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử học xuất bản từ 1919 - 1920 là do tự ý chứ không dựa vào bất kỳ một tư liệu Hán Nôm nào. Đáng tiếc là sau đó, hầu hết các học giả đều sai theo, cho mãi đến hết thế kỷ thứ XX, hoạ hoằn lắm, một Hoàng Xuân Hãn, một Đặng Thai Mai, mà cũng chỉ chút hoài nghi bất chợt mà thôi!</p><p></p><p>Các nội dung trên đây đã được viết thành dăm bảy bài bản, đăng tải trên hàng chục sách báo. tạp chí (Xưa & Nay, Tạp chí văn học, Tạp chí Hán Nôm, Tạp chí văn hoá dân gian. Thế giới mới, Văn Nghệ, Văn hiến Hà Nội, Lý Công Uẩn và vương triều Lý, Khảo và luận, Từ điển tác gia - tác phẩm, Hợp tuyển văn học trung đại, Sách giáo khoa Văn học 9, Tư liệu văn học 10. . . ), soạn thành giáo án giảng giải ở hàng trăm giảng đường đại học và cao học, cấu tạo thành lời cho nhiều hội thảo, nhiều cuộc chuyện trò, trao đổi . . .</p><p></p><p>Tất cả đều một kết luận: NQSH là bài thơ thần, vô danh, không phải của Lý Thường Kiệt như đã ngộ nhận. Kết luận này tuy khoa học, và không kém phần thuyết phục, nhưng ngược lại một định luận, tuy không đúng nhưng từ lâu đã ăn sâu vào tâm thức đại chúng, nhất là thời gian chống Mỹ cứu nước, vì thế không dễ có ngay sự đồng thuận rộng rãi. Đành chờ đợi, chắc cũng chẳng bao xa, khi mà toàn bộ sách giáo khoa trung học bộ mới, cả sách Lịch sử và Ngữ văn đều đã khẳng định: NQSH là bài thơ thần, Lý Thường Kiệt có thể chỉ là người sử dụng bài thơ thần, để động viên quân sĩ xung trận mà thôi.</p><p></p><p>Đến đây, cần tìm thời điểm xuất hiện của bài thư NQSH cũng như truyền thuyết Trương Hống-Trường Hát, như một tác phẩm nhân gian truyền miệng. Tư liệu còn lại cho ta biết Thần phù trợ người trừ tai ngữ hoạn nhiều lần, ở nhiều nơi vào những năm tháng khác nhau từ Ngô-ầinh-lê xuống đến Lý- Trần.</p><p></p><p>Song, thần trực tiếp đọc thơ âm phù đánh giặc ngoại xâm, thì chỉ có hai lần. Lần giúp Lý Thường Kiệt, nhiều người đã biết, lần giúp Lê Hoàn được kể như sau: Năm Thiên Phúc nguyên niên (980) đời Lê Đại Hành, Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng cầm đầu đạo quân xâm lược nước Nam. Đến sông Đại Than, hai bên đối luỹ, cầm cự với nhau. Lê Đại Hành được mộng báo của thần Trường Hống-Trường Hát: nay quân Tống phạm cõi làm khổ sinh linh nước ta cho nên anh em thần đến yết kiến, xin nguyện cùng nhà vua đánh giặc để cứu sinh linh”. “Canh ba đêm sau, trời tối đen, mưa to gió lớn đùng đùng . . . hai đạo âm binh áo trắng, áo đỏ cùng xông vào trại giặc mà đánh. Quân Tống kinh hoàng”. Thần nhân tàng hình ở trên không, lớn tiếng ngâm rằng:</p><p></p><p>Nam quốc sơn hà Nam đế cư</p><p>Hoàng thiên dĩ định tại thiên thư</p><p>Như hà Bắc lỗ lai xâm phạm</p><p>Bạch nhận phiên thành phá trúc dư</p><p></p><p>Dịch là:</p><p></p><p>Núi sông nước Nam, vua nước Nam ngự trị</p><p>Điều ấy trời đã định rõ trong sách trời</p><p>Cớ sao giặc Bắc sang xâm lược .</p><p>Bay sẽ bị lưỡi gươm sắc chém tan như chẻ tre</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118829, member: 17223"] 4. Bài thơ không hề được tuyển vào các tuyển tập thơ ca chữ Hán thời xưa, trước sau nó vẫn là thành phần cơ hữu trong truyền thuyết dân gian. NQSH chắc là do nhân sĩ thời tự chủ sáng tác, song đã được dân gian hoá, được hoàn thiện dần theo đặc trưng tập thể truyền miệng. Rồi sau được cố định trong thần tích, thần phả, truyện ký, nhưng vẫn lưu truyền trong dòng đời, qua nhiều thế hệ, âm phù con cháu đánh giặc cứu nước. Cho nên, phải coi đó là bài thơ thần, tác giả là khuyết danh cũng được, nhưng là vô danh, hoặc vô danh thị thì khoa học hơn. 5. Từ trong những văn bản đáng tin cậy trên đây, có thể thấy ngộ nhận Lý Thường Kiệt là tác giả NQSH của Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử học xuất bản từ 1919 - 1920 là do tự ý chứ không dựa vào bất kỳ một tư liệu Hán Nôm nào. Đáng tiếc là sau đó, hầu hết các học giả đều sai theo, cho mãi đến hết thế kỷ thứ XX, hoạ hoằn lắm, một Hoàng Xuân Hãn, một Đặng Thai Mai, mà cũng chỉ chút hoài nghi bất chợt mà thôi! Các nội dung trên đây đã được viết thành dăm bảy bài bản, đăng tải trên hàng chục sách báo. tạp chí (Xưa & Nay, Tạp chí văn học, Tạp chí Hán Nôm, Tạp chí văn hoá dân gian. Thế giới mới, Văn Nghệ, Văn hiến Hà Nội, Lý Công Uẩn và vương triều Lý, Khảo và luận, Từ điển tác gia - tác phẩm, Hợp tuyển văn học trung đại, Sách giáo khoa Văn học 9, Tư liệu văn học 10. . . ), soạn thành giáo án giảng giải ở hàng trăm giảng đường đại học và cao học, cấu tạo thành lời cho nhiều hội thảo, nhiều cuộc chuyện trò, trao đổi . . . Tất cả đều một kết luận: NQSH là bài thơ thần, vô danh, không phải của Lý Thường Kiệt như đã ngộ nhận. Kết luận này tuy khoa học, và không kém phần thuyết phục, nhưng ngược lại một định luận, tuy không đúng nhưng từ lâu đã ăn sâu vào tâm thức đại chúng, nhất là thời gian chống Mỹ cứu nước, vì thế không dễ có ngay sự đồng thuận rộng rãi. Đành chờ đợi, chắc cũng chẳng bao xa, khi mà toàn bộ sách giáo khoa trung học bộ mới, cả sách Lịch sử và Ngữ văn đều đã khẳng định: NQSH là bài thơ thần, Lý Thường Kiệt có thể chỉ là người sử dụng bài thơ thần, để động viên quân sĩ xung trận mà thôi. Đến đây, cần tìm thời điểm xuất hiện của bài thư NQSH cũng như truyền thuyết Trương Hống-Trường Hát, như một tác phẩm nhân gian truyền miệng. Tư liệu còn lại cho ta biết Thần phù trợ người trừ tai ngữ hoạn nhiều lần, ở nhiều nơi vào những năm tháng khác nhau từ Ngô-ầinh-lê xuống đến Lý- Trần. Song, thần trực tiếp đọc thơ âm phù đánh giặc ngoại xâm, thì chỉ có hai lần. Lần giúp Lý Thường Kiệt, nhiều người đã biết, lần giúp Lê Hoàn được kể như sau: Năm Thiên Phúc nguyên niên (980) đời Lê Đại Hành, Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng cầm đầu đạo quân xâm lược nước Nam. Đến sông Đại Than, hai bên đối luỹ, cầm cự với nhau. Lê Đại Hành được mộng báo của thần Trường Hống-Trường Hát: nay quân Tống phạm cõi làm khổ sinh linh nước ta cho nên anh em thần đến yết kiến, xin nguyện cùng nhà vua đánh giặc để cứu sinh linh”. “Canh ba đêm sau, trời tối đen, mưa to gió lớn đùng đùng . . . hai đạo âm binh áo trắng, áo đỏ cùng xông vào trại giặc mà đánh. Quân Tống kinh hoàng”. Thần nhân tàng hình ở trên không, lớn tiếng ngâm rằng: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Hoàng thiên dĩ định tại thiên thư Như hà Bắc lỗ lai xâm phạm Bạch nhận phiên thành phá trúc dư Dịch là: Núi sông nước Nam, vua nước Nam ngự trị Điều ấy trời đã định rõ trong sách trời Cớ sao giặc Bắc sang xâm lược . Bay sẽ bị lưỡi gươm sắc chém tan như chẻ tre [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top