Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118825" data-attributes="member: 17223"><p>Chỉ còn triều Tiền Lê, thời Lê Hoàn, với tìm tòi mới, có thể mạnh dạn khẳng định. “đây là một triều đại khai sáng văn học dân tộc bằng hai kiệt tác thi ca. Thơ văn thời này, ngoài một số bài thư - kệ của các thiền sư, có ba chủ đề, đề tài nổi bật: Thứ nhất là thơ sấm, thứ hai là văn chương bang giao, thứ ba là văn học yêu nước.</p><p></p><p>Thời này được xem là “vỡ tổ sấm ký” (Nguyễn Đổng Chi). Người xưa quan niệm sâm là những điều hiện ra, bày ra trước (Sấm giả-triệu dã); sấm lấy quỷ quyệt khéo léo làm lời nói kín, dự đoán lành dữ (Sấm giả, quỷ vi ẩn ngữ dự quyết cát hung). Sấm thời này là sản phẩm của thiền sư, đạo sĩ, nho giả, mỗi người đều có ý đồ riêng khi tung ra những lời sấm, mỗi người đều có phần hiếu sự khi mượn lời thần bí báo trước sự cố cho rằng có ý nghĩa đổi đời sẽ xảy ra, nhưng phần chắc lại là khẳng định những biến cố đã xuất hiện .</p><p></p><p>Nói thế vì sấm có thể có những câu báo trước, nhưng hầu hết lại được đặt ra khi đã xuất hiện các nhân vật và sự kiện lịch sử hữu quan. Câu sấm vào loại sớm thời này là:</p><p></p><p>Đỗ Thích thí Đinh Đinh</p><p>Lê gia xuất thánh minh</p><p>Cạnh tranh đa hoạnh tử</p><p>Đạo lộ tuyệt nhân hành</p><p></p><p>Dịch là:</p><p></p><p>Đỗ Thích giết hai Đinh</p><p>Nhà Lê sinh thánh minh</p><p>Ganh đua bao kẻ chết</p><p>Đường đi người vắng tanh</p><p></p><p> (Trần Quốc Vượng dịch.)</p><p></p><p>Việt sử lược ghi lời sấm xuất hiện vào năm 974 để báo trước sự kiện sẽ diễn ra vào năm 979, nhưng lấy gì để chứng minh lời sấm đã đi trước sự cố đến 5 năm? Huống chi đến Đại Việt sử ký còn thêm cả chuyện 12 sứ quân và triều Lý xuất hiện bằng một khổ thơ 4 câu?</p><p></p><p>Về mặt văn học, có thể xem lời sấm trên đây là sự phản: ánh xung đột chết chóc, và điều tiên tri hoàng đế anh minh sẽ xuất hiện. Thiền sư Vạn Hạnh “hễ nói ra điều gì, thiên hạ đều coi như lời sấm” (Thiền uyển tập anh), đã hơn một lần báo trước Lý sẽ thay Lê:</p><p></p><p>Tật lê trầm bắc thủy</p><p>Lý tử thụ Nam thiên</p><p>Tư phương can qua tĩnh</p><p>Bát biển hạ bình yên</p><p></p><p>Dịch là:</p><p></p><p>Cây tật lê (tức nhà Lê) chìm biển bắc</p><p>Cây lý (tức nhà Lý) mọc trời Nam</p><p>Bốn phương binh đao lặng</p><p>Tám cõi được bình an.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118825, member: 17223"] Chỉ còn triều Tiền Lê, thời Lê Hoàn, với tìm tòi mới, có thể mạnh dạn khẳng định. “đây là một triều đại khai sáng văn học dân tộc bằng hai kiệt tác thi ca. Thơ văn thời này, ngoài một số bài thư - kệ của các thiền sư, có ba chủ đề, đề tài nổi bật: Thứ nhất là thơ sấm, thứ hai là văn chương bang giao, thứ ba là văn học yêu nước. Thời này được xem là “vỡ tổ sấm ký” (Nguyễn Đổng Chi). Người xưa quan niệm sâm là những điều hiện ra, bày ra trước (Sấm giả-triệu dã); sấm lấy quỷ quyệt khéo léo làm lời nói kín, dự đoán lành dữ (Sấm giả, quỷ vi ẩn ngữ dự quyết cát hung). Sấm thời này là sản phẩm của thiền sư, đạo sĩ, nho giả, mỗi người đều có ý đồ riêng khi tung ra những lời sấm, mỗi người đều có phần hiếu sự khi mượn lời thần bí báo trước sự cố cho rằng có ý nghĩa đổi đời sẽ xảy ra, nhưng phần chắc lại là khẳng định những biến cố đã xuất hiện . Nói thế vì sấm có thể có những câu báo trước, nhưng hầu hết lại được đặt ra khi đã xuất hiện các nhân vật và sự kiện lịch sử hữu quan. Câu sấm vào loại sớm thời này là: Đỗ Thích thí Đinh Đinh Lê gia xuất thánh minh Cạnh tranh đa hoạnh tử Đạo lộ tuyệt nhân hành Dịch là: Đỗ Thích giết hai Đinh Nhà Lê sinh thánh minh Ganh đua bao kẻ chết Đường đi người vắng tanh (Trần Quốc Vượng dịch.) Việt sử lược ghi lời sấm xuất hiện vào năm 974 để báo trước sự kiện sẽ diễn ra vào năm 979, nhưng lấy gì để chứng minh lời sấm đã đi trước sự cố đến 5 năm? Huống chi đến Đại Việt sử ký còn thêm cả chuyện 12 sứ quân và triều Lý xuất hiện bằng một khổ thơ 4 câu? Về mặt văn học, có thể xem lời sấm trên đây là sự phản: ánh xung đột chết chóc, và điều tiên tri hoàng đế anh minh sẽ xuất hiện. Thiền sư Vạn Hạnh “hễ nói ra điều gì, thiên hạ đều coi như lời sấm” (Thiền uyển tập anh), đã hơn một lần báo trước Lý sẽ thay Lê: Tật lê trầm bắc thủy Lý tử thụ Nam thiên Tư phương can qua tĩnh Bát biển hạ bình yên Dịch là: Cây tật lê (tức nhà Lê) chìm biển bắc Cây lý (tức nhà Lý) mọc trời Nam Bốn phương binh đao lặng Tám cõi được bình an. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top