Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118821" data-attributes="member: 17223"><p>Theo nhà Tống, Lê Hoàn là “người hung ác” vì ông ấy thỉnh thoảng xâm lấn biên cương mặc dù là thuộc thần. Tháng 5 năm ất Mùi (995), Quảng Nam tây lộ chuyển vận sứ Trường Quan theo một tin đồn tấu rằng Lê Hoàn bị chết, Đinh Toàn lên ngôi lại.</p><p></p><p>Tống Thái Tông khiến Trần Sỹ Long và Võ Nguyên Cát đi trinh sát, hai người cũng báo như Trường Quan. Nhưng thật ra Lê Hoàn vẫn sống, nhà buôn mới trở lại từ Giao Chỉ và báo sự thật. Vì vậy, sau đó Trường Quan và Trần Sỹ Long bị trách.</p><p></p><p>Trong các sử liệu, không có căn cứ của tin đồn này. Nhưng có thể rút ra nhận xét là khi đó Tống Thái Tông đã không coi thường Lê Hoàn cho nên không dễ tin một tin đồn nào đó.</p><p></p><p>Sau đó, còn có sự kiện liên quan với Lê Hoàn và Tống Thái Tông. Trước năm ất Mùi (995), Bốc Văn Dũng, là một người ở Trào Dương Trấn Đại Cồ Việt, đánh chết người và đưa gia đình chạy đến Như Tích Trấn, Khâm Châu bên Tống. Sau khi trấn tướng Hoàng Lệnh Đức giấu y và khước từ yêu cầu bắt y trả lại của Lê Hoàn.</p><p></p><p>Như Tích Trấn mỗi năm bị bọn cướp biển xâm lược. Đến mùa hè năm Ất Mùi (995), Trần Nghiêu Tấu được nhậm Quảng Nam tây lộ chuyển vận sứ, đi đến Như Tích Trấn và biết sự thật ẩn trốn. Sau đó ông ấy trả về tất cả ngay theo yêu cầu của trấn tướng nhà Dương là Hoàng Thành Nhã. Vì thế, Lê Hoàn cảm ơn Tống Thái Tông và nói rằng đã răn cấm các khe động không được quấy rối nữa.</p><p></p><p>Hơn nữa, Trần Nghiêu Tấu sai Hải Khang Uy là Lý Kiến Trung mang chiếu sách đến Đại Cồ Việt. Nhưng Lê Hoàn tiếp đãi không lịch sự, gọi Kiến Trung để đưa thư tấu và bắt 27 người sống ở biển không biết tiếng Trung, trả cho Chuyển vận sứ Sau đó, Tống Thái Tông sai Lý Nhược Thuyết mang chiếu thư đến Giao Chỉ.</p><p></p><p>Khi Nhược Thuyết đến, Lê Hoàn kiêu kỳ bảo Nhược Thuyết “ . . . nếu Giao Châu có làm phản thì đầu tiên đánh vào Quảng Châu, thứ đến đánh những quận Mân Trung, há chỉ dừng ở trấn Như Hồng mà thôi?”. Còn Lý Nhược Thuyết không bối rối mà nói rằng, mặc dù triều đình Tống nghĩ động viên binh mã và cộng tác với quân Giao Châu để đánh giặc biển, nhưng Tống Thái Tông vẫn tin Lê Hoàn, chỉ sai mình đến đây thôi. Lê Hoàn nghe xong thì ngạc nhiên và hướng về phía bắc cúi đầu tạ lỗi.</p><p></p><p>Sau khi Chân Tông lên ngôi, không xảy ra vấn đề nghiêm trọng giữa Việt - Tống. Sở dĩ vậy là do thái độ của nhà Tống, ví dụ, người chạy từ Giao Châu đến Tống thì nhà Tống trả về ngay. Hơn nữa khi Thái Tông sống, nhà Tống sai sứ đến Giao Châu, nhưng nhà Tống biết mỗi lần sai sứ sang, Lê Hoàn phải vơ vét của dân chúng để cống.</p><p></p><p>Vì vậy. nhà Tống cải cách sai sứ, từng có thêm ơn cho Lê Hoàn và chỉ khiến Chuyển vận sứ sai quan biên cảnh đến địa giới và đưa cho con cái của Lê Hoàn thôi. Sau đó Lê Hoàn yêu cầu nhà Tống sai sứ sang Việt, tháng 6 năm Giáp Thìn ( 1004), ông ấy sai con Lê Minh Đề và yêu cầu sai sứ.</p><p></p><p>Trên đây là những sự kiện có mặt của Lê Hoàn trong quá trình giao thiệp giữa Lê Hoàn và nhà Tống. Người ta có thể nhận xét rằng Lê Hoàn là một vị vua có quan hệ gắn liền với nhà Tống, đặc biệt là với Tống Thái Tông, nhà Tống thực sự đã phong cho Lê Hoàn nhiều lần rồi. Trước hết là năm Bính Tuất (986), Lê Hoàn được phong chức Tĩnh hải tiết độ sứ và lược vị Kinh triệu quận công. Đến năm Quý Tỵ (993), Lê Hoàn mới được phong cho Giao Chỉ quận vương như Đinh Bộ Lệnh.</p><p></p><p>Sau đó, năm Đinh Dậu (997), Lê Hoàn được tiến phong cho làm Nam Bình vương. Tước vị này, theo các sử liệu, là một tước vị mà vua Nam Hán đã được nhà Hậu Lương phong cho trước khi ông ấy tự xưng hoàng đế. Sau khi Lê Hoàn mất, năm Đinh Mùi (1007), ông ấy được phong cho Nam Việt vương. Đây cũng là một tước vị mà vua Nam Hán đã được nhà Tống phong cho sau khi mất. Như vậy, theo tước vị Lê Hoàn không chỉ vượt Đinh Bộ Lĩnh mà còn ngang bằng so với vua Nam Hán.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118821, member: 17223"] Theo nhà Tống, Lê Hoàn là “người hung ác” vì ông ấy thỉnh thoảng xâm lấn biên cương mặc dù là thuộc thần. Tháng 5 năm ất Mùi (995), Quảng Nam tây lộ chuyển vận sứ Trường Quan theo một tin đồn tấu rằng Lê Hoàn bị chết, Đinh Toàn lên ngôi lại. Tống Thái Tông khiến Trần Sỹ Long và Võ Nguyên Cát đi trinh sát, hai người cũng báo như Trường Quan. Nhưng thật ra Lê Hoàn vẫn sống, nhà buôn mới trở lại từ Giao Chỉ và báo sự thật. Vì vậy, sau đó Trường Quan và Trần Sỹ Long bị trách. Trong các sử liệu, không có căn cứ của tin đồn này. Nhưng có thể rút ra nhận xét là khi đó Tống Thái Tông đã không coi thường Lê Hoàn cho nên không dễ tin một tin đồn nào đó. Sau đó, còn có sự kiện liên quan với Lê Hoàn và Tống Thái Tông. Trước năm ất Mùi (995), Bốc Văn Dũng, là một người ở Trào Dương Trấn Đại Cồ Việt, đánh chết người và đưa gia đình chạy đến Như Tích Trấn, Khâm Châu bên Tống. Sau khi trấn tướng Hoàng Lệnh Đức giấu y và khước từ yêu cầu bắt y trả lại của Lê Hoàn. Như Tích Trấn mỗi năm bị bọn cướp biển xâm lược. Đến mùa hè năm Ất Mùi (995), Trần Nghiêu Tấu được nhậm Quảng Nam tây lộ chuyển vận sứ, đi đến Như Tích Trấn và biết sự thật ẩn trốn. Sau đó ông ấy trả về tất cả ngay theo yêu cầu của trấn tướng nhà Dương là Hoàng Thành Nhã. Vì thế, Lê Hoàn cảm ơn Tống Thái Tông và nói rằng đã răn cấm các khe động không được quấy rối nữa. Hơn nữa, Trần Nghiêu Tấu sai Hải Khang Uy là Lý Kiến Trung mang chiếu sách đến Đại Cồ Việt. Nhưng Lê Hoàn tiếp đãi không lịch sự, gọi Kiến Trung để đưa thư tấu và bắt 27 người sống ở biển không biết tiếng Trung, trả cho Chuyển vận sứ Sau đó, Tống Thái Tông sai Lý Nhược Thuyết mang chiếu thư đến Giao Chỉ. Khi Nhược Thuyết đến, Lê Hoàn kiêu kỳ bảo Nhược Thuyết “ . . . nếu Giao Châu có làm phản thì đầu tiên đánh vào Quảng Châu, thứ đến đánh những quận Mân Trung, há chỉ dừng ở trấn Như Hồng mà thôi?”. Còn Lý Nhược Thuyết không bối rối mà nói rằng, mặc dù triều đình Tống nghĩ động viên binh mã và cộng tác với quân Giao Châu để đánh giặc biển, nhưng Tống Thái Tông vẫn tin Lê Hoàn, chỉ sai mình đến đây thôi. Lê Hoàn nghe xong thì ngạc nhiên và hướng về phía bắc cúi đầu tạ lỗi. Sau khi Chân Tông lên ngôi, không xảy ra vấn đề nghiêm trọng giữa Việt - Tống. Sở dĩ vậy là do thái độ của nhà Tống, ví dụ, người chạy từ Giao Châu đến Tống thì nhà Tống trả về ngay. Hơn nữa khi Thái Tông sống, nhà Tống sai sứ đến Giao Châu, nhưng nhà Tống biết mỗi lần sai sứ sang, Lê Hoàn phải vơ vét của dân chúng để cống. Vì vậy. nhà Tống cải cách sai sứ, từng có thêm ơn cho Lê Hoàn và chỉ khiến Chuyển vận sứ sai quan biên cảnh đến địa giới và đưa cho con cái của Lê Hoàn thôi. Sau đó Lê Hoàn yêu cầu nhà Tống sai sứ sang Việt, tháng 6 năm Giáp Thìn ( 1004), ông ấy sai con Lê Minh Đề và yêu cầu sai sứ. Trên đây là những sự kiện có mặt của Lê Hoàn trong quá trình giao thiệp giữa Lê Hoàn và nhà Tống. Người ta có thể nhận xét rằng Lê Hoàn là một vị vua có quan hệ gắn liền với nhà Tống, đặc biệt là với Tống Thái Tông, nhà Tống thực sự đã phong cho Lê Hoàn nhiều lần rồi. Trước hết là năm Bính Tuất (986), Lê Hoàn được phong chức Tĩnh hải tiết độ sứ và lược vị Kinh triệu quận công. Đến năm Quý Tỵ (993), Lê Hoàn mới được phong cho Giao Chỉ quận vương như Đinh Bộ Lệnh. Sau đó, năm Đinh Dậu (997), Lê Hoàn được tiến phong cho làm Nam Bình vương. Tước vị này, theo các sử liệu, là một tước vị mà vua Nam Hán đã được nhà Hậu Lương phong cho trước khi ông ấy tự xưng hoàng đế. Sau khi Lê Hoàn mất, năm Đinh Mùi (1007), ông ấy được phong cho Nam Việt vương. Đây cũng là một tước vị mà vua Nam Hán đã được nhà Tống phong cho sau khi mất. Như vậy, theo tước vị Lê Hoàn không chỉ vượt Đinh Bộ Lĩnh mà còn ngang bằng so với vua Nam Hán. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top