Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118820" data-attributes="member: 17223"><p>Theo quan chế nhà Tống, thuộc hạ không bao giờ được phong cho làm vương trong khi sống. Vì vậy, tước vị Giao Chỉ quận vương có ý nghĩa là nhà Tống cho rằng Đinh Bộ Lĩnh là người chi phối đất nước nhưng không cho phép ông làm vua chính.</p><p></p><p>Thực ra, khi phong cho Lê Hoàn đầu tiên, nhà Tống chỉ phong cho Tĩnh hải tiết độ sứ và Kinh triệu quận công thôi, không cho ông làm Giao Chỉ quận vương ngay. Vì vậy, tước vị Giao Chỉ quận vương của Đinh Bộ Lĩnh vẫn chỉ là đặc biệt thôi, nhưng Đinh Bộ Lĩnh chắc là góp phần làm tăng lên vị trí của một vị vua nước Đại Cồ Việt.</p><p></p><p>Theo các sử liệu Trung Quốc, sau năm Ất Hợi (975), nhà Tống không phong cho Đinh Bộ Lĩnh nữa, 5 năm sau, tháng 4 năm Canh Thìn (980), Tống Thái Tông sai Lư Tập đi sứ Đại Cồ Việt thì mới biết rằng Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn đều đã chết, mặc dù Đinh Toàn đã thừa kế nhưng Lê Hoàn nắm giữ quốc quyền. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất, ông cuối cùng không được nhà Tống phong cho, Tống Thái Tông theo dâng sớ của Hầu Nhân Bảo quyết định đánh chiếm Đại Cồ Việt. </p><p></p><p>Như trên, các sử liệu Trung Quốc không những có rất ít các sự kiện về Đinh Bộ Lĩnh mà còn có nhiều mâu thuẫn so với sử liệu Việt Nam. Tuy nhiên, nhà Tống chắc chắn quan tâm nhiều đến Đinh Bộ Lĩnh, mà biểu hiện cụ thể là nhà Tống đã phong cho ông làm Giao Chỉ quận vương.</p><p></p><p>2. Vị vua thứ hai: Lê Hoàn</p><p></p><p>Quan hệ giữa Lê Hoàn và Tống Thái Tông, năm Canh Thìn (980), được bắt đầu bằng cuộc viễn chinh Đại Cồ Việt của nhà Tống. Lúc đầu quân Tống tiến vào Đại Cồ Việt rất thuận lợi, nhưng tổng chỉ huy Hầu Nhân Bảo bị chết vì tin vào sự trá hàng của Lê Hoàn, dẫn đến kết quả cuộc viễn chinh thất bại.</p><p></p><p>Theo sử liệu Việt Nam, tháng 7 năm Canh Thìn (980), Lê Hoàn đã lên ngôi. Nhưng sau khi chiến tranh kết thúc, Tống Thái Tông vẫn cố chấp đòi Lê Hoàn giữ nhà Đinh thành thử Lê Hoàn cũng sai người đi sứ nhà Tống dưới danh nghĩa Đinh Toàn.</p><p></p><p>Năm Quý Mùi (983), Lê Hoàn xưng quyền Giao Châu tam sứ lưu hậu sai sứ và báo rằng tháng 10 năm Nhâm Ngọ (982), ông đã được Đinh Toàn nhượng ngôi, nhưng Tống Thái Tông đòi hỏi Lê Hoàn lựa chọn một trong hai đường hoặc là Đinh Toàn làm thống soái, Lê Hoàn làm phó, hoặc là Lê Hoàn đưa Đinh Liễn và mẹ Toàn sang Biện Kinh. Lê Hoàn đều không nghe, sau đó liên tiếp sai sứ sang nhà Tống.</p><p></p><p>Năm Bính Tuất (986), khi Lê Hoàn sai sứ sang nhà Tống, Tống Thái Tông sau cũng phong cho Lê Hoàn chức Tĩnh hải tiết độ sứ và làm Kinh triệu quận công, cho phép Lê Hoàn chi phối Giao Chỉ. Theo các sử liệu Trung Quốc, những Quốc tín sứ Tống kể lại một cách tỉ mỉ cho Tống Thái Tông về cả tình trạng Giao Chỉ lẫn tính nết và tất cả hành động của Lê Hoàn. Năm Bính Tuất (986), hai Quốc tín sứ Tống Lý Nhược Thuyết và Lý Giác kể lại như sau:</p><p></p><p>Lê Hoàn là người quá tự tin. Sau khi Nhược Thuyết đã vào địa giới Đại Cồ Việt, Lê Hoàn khiến những người tuỳ tùng đi đón bằng thần lễ, Lê Hoàn vái chiếu một cách tận cung. Hôm yến tiệc, Lê Hoàn bày nhiều hàng hiếm của lạ ở trước hai sứ Tống nhưng Nhược Thuyết không quan tâm. Hơn nữa, ông khước từ cả gặp mặt riêng chỉ đưa Hãm Man sứ thần Đăng Quân Biện về thôi. Và Hoàn bảo bọn Giác: “Sông núi của vùng này rất xa xôi, người trong nhà mới trải qua nó, có mệt không?” Giác trả lời: “Đất nước chúng tôi bao la, xếp bốn trăm quân, đất nước vừa bình dị vừa hiểm trở. Vì thế, ở đây đâu đáng kể vậy”. Hoàn im lặng tái đi. (Tháng 10 năm Bính Tuất (986) - Trường biên Q.27).</p><p></p><p>Hơn nữa, năm Canh Dần (990), khi Tống Thái Tông phái đi Tống Cảo và Vương Thế Tắc, hai người cũng kể lại một cách tỉ mỉ về hình thế địa lý, Lê Hoàn và tình trạng quân đội của ông ấy v.v. (tháng giêng năm Canh Dần (990) – Trường biên, Q.3 I). Theo những ghi chép này, người ta có thể đoán được nhà Tống cực kỳ quan tâm đến Lê Hoàn và Đại Cồ Việt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118820, member: 17223"] Theo quan chế nhà Tống, thuộc hạ không bao giờ được phong cho làm vương trong khi sống. Vì vậy, tước vị Giao Chỉ quận vương có ý nghĩa là nhà Tống cho rằng Đinh Bộ Lĩnh là người chi phối đất nước nhưng không cho phép ông làm vua chính. Thực ra, khi phong cho Lê Hoàn đầu tiên, nhà Tống chỉ phong cho Tĩnh hải tiết độ sứ và Kinh triệu quận công thôi, không cho ông làm Giao Chỉ quận vương ngay. Vì vậy, tước vị Giao Chỉ quận vương của Đinh Bộ Lĩnh vẫn chỉ là đặc biệt thôi, nhưng Đinh Bộ Lĩnh chắc là góp phần làm tăng lên vị trí của một vị vua nước Đại Cồ Việt. Theo các sử liệu Trung Quốc, sau năm Ất Hợi (975), nhà Tống không phong cho Đinh Bộ Lĩnh nữa, 5 năm sau, tháng 4 năm Canh Thìn (980), Tống Thái Tông sai Lư Tập đi sứ Đại Cồ Việt thì mới biết rằng Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn đều đã chết, mặc dù Đinh Toàn đã thừa kế nhưng Lê Hoàn nắm giữ quốc quyền. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất, ông cuối cùng không được nhà Tống phong cho, Tống Thái Tông theo dâng sớ của Hầu Nhân Bảo quyết định đánh chiếm Đại Cồ Việt. Như trên, các sử liệu Trung Quốc không những có rất ít các sự kiện về Đinh Bộ Lĩnh mà còn có nhiều mâu thuẫn so với sử liệu Việt Nam. Tuy nhiên, nhà Tống chắc chắn quan tâm nhiều đến Đinh Bộ Lĩnh, mà biểu hiện cụ thể là nhà Tống đã phong cho ông làm Giao Chỉ quận vương. 2. Vị vua thứ hai: Lê Hoàn Quan hệ giữa Lê Hoàn và Tống Thái Tông, năm Canh Thìn (980), được bắt đầu bằng cuộc viễn chinh Đại Cồ Việt của nhà Tống. Lúc đầu quân Tống tiến vào Đại Cồ Việt rất thuận lợi, nhưng tổng chỉ huy Hầu Nhân Bảo bị chết vì tin vào sự trá hàng của Lê Hoàn, dẫn đến kết quả cuộc viễn chinh thất bại. Theo sử liệu Việt Nam, tháng 7 năm Canh Thìn (980), Lê Hoàn đã lên ngôi. Nhưng sau khi chiến tranh kết thúc, Tống Thái Tông vẫn cố chấp đòi Lê Hoàn giữ nhà Đinh thành thử Lê Hoàn cũng sai người đi sứ nhà Tống dưới danh nghĩa Đinh Toàn. Năm Quý Mùi (983), Lê Hoàn xưng quyền Giao Châu tam sứ lưu hậu sai sứ và báo rằng tháng 10 năm Nhâm Ngọ (982), ông đã được Đinh Toàn nhượng ngôi, nhưng Tống Thái Tông đòi hỏi Lê Hoàn lựa chọn một trong hai đường hoặc là Đinh Toàn làm thống soái, Lê Hoàn làm phó, hoặc là Lê Hoàn đưa Đinh Liễn và mẹ Toàn sang Biện Kinh. Lê Hoàn đều không nghe, sau đó liên tiếp sai sứ sang nhà Tống. Năm Bính Tuất (986), khi Lê Hoàn sai sứ sang nhà Tống, Tống Thái Tông sau cũng phong cho Lê Hoàn chức Tĩnh hải tiết độ sứ và làm Kinh triệu quận công, cho phép Lê Hoàn chi phối Giao Chỉ. Theo các sử liệu Trung Quốc, những Quốc tín sứ Tống kể lại một cách tỉ mỉ cho Tống Thái Tông về cả tình trạng Giao Chỉ lẫn tính nết và tất cả hành động của Lê Hoàn. Năm Bính Tuất (986), hai Quốc tín sứ Tống Lý Nhược Thuyết và Lý Giác kể lại như sau: Lê Hoàn là người quá tự tin. Sau khi Nhược Thuyết đã vào địa giới Đại Cồ Việt, Lê Hoàn khiến những người tuỳ tùng đi đón bằng thần lễ, Lê Hoàn vái chiếu một cách tận cung. Hôm yến tiệc, Lê Hoàn bày nhiều hàng hiếm của lạ ở trước hai sứ Tống nhưng Nhược Thuyết không quan tâm. Hơn nữa, ông khước từ cả gặp mặt riêng chỉ đưa Hãm Man sứ thần Đăng Quân Biện về thôi. Và Hoàn bảo bọn Giác: “Sông núi của vùng này rất xa xôi, người trong nhà mới trải qua nó, có mệt không?” Giác trả lời: “Đất nước chúng tôi bao la, xếp bốn trăm quân, đất nước vừa bình dị vừa hiểm trở. Vì thế, ở đây đâu đáng kể vậy”. Hoàn im lặng tái đi. (Tháng 10 năm Bính Tuất (986) - Trường biên Q.27). Hơn nữa, năm Canh Dần (990), khi Tống Thái Tông phái đi Tống Cảo và Vương Thế Tắc, hai người cũng kể lại một cách tỉ mỉ về hình thế địa lý, Lê Hoàn và tình trạng quân đội của ông ấy v.v. (tháng giêng năm Canh Dần (990) – Trường biên, Q.3 I). Theo những ghi chép này, người ta có thể đoán được nhà Tống cực kỳ quan tâm đến Lê Hoàn và Đại Cồ Việt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top