Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118816" data-attributes="member: 17223"><p>Như vậy trên mặt trận ngoại giao, Lê Hoàn cũng đã thắng lợi, nhà vua đã đạt được mọi yêu cầu của mình, nhà Tống không còn có thể mượn danh nghĩa “bảo vệ” phiên thần là nhà Đinh, bảo vệ kỷ cương trung nghĩa “chữa ngón tay đau’ như lời Vương Vũ Xứng, để thực hiện dã tâm xâm chiếm nước ta nữa. Đương nhiên để có được kết quả này điều cốt yếu là do trận đại thắng bốn đạo quân xâm lược của nhà Tống năm 981. </p><p></p><p>Lê Hoàn là nhà cầm quân đại tài đồng thời cũng là một nhà ngoại giao “sừng sỏ”. ông nhìn nhận rất rõ những vấn đề nào thuộc về nguyên tắc không thể nhượng bộ dù chỉ là một ly, nhưng điều nào thứ yếu, thậm chí chỉ là cái danh hão bề ngoài thì ông hào phóng chấp nhận, biếu cống còn rất hậu hĩnh. Có thể nghĩ “của nhiều nói ngọt” cũng là một kế sách của Lê Hoàn trong cuộc đấu trên trận tuyến không có gươm khua ngựa hý này.</p><p></p><p>Đặc biệt trong lần tiếp sứ Lý Giác và Lý Nhược Chuyến năm 986 Lê Hoàn đã bố trí rất bài bản. Một mặt ông tiếp đãi sứ rất hậu vừa để tỏ thịnh tình vừa để khoe sự giàu có của đất nước, “hàng ngày đem những thứ quý lạ bày chật cả sân”. Mặt khác cũng cố ý cho sứ giả thấy sức mạnh quân sự và sự hiểm trở của non sông mình. ông an ủi sứ giả: “Nước tôi bé nhỏ, sông núi xa xôi, nghìn dặm cách trở, ở lánh góc đất, sứ thần đi lại lặn lội núi sông, há chẳng khó nhọc lắm ư?”</p><p></p><p>Ông cho trao trả hai tướng Quách Quân Biện và Triệu Phụng Huân bị bắt từ năm 981 rồi sai sứ sang đáp lễ, lại cống vàng bạc thổ sản. Năm sau 987, nhà Tống lại sai Lý Giác sang, không rõ mục đích của chuyến đi này, (An Nam chí lược cũng không thấy ghi?). Vì Lý Giác là một học quan, kiến thức uyên thâm nên vua Lê Đại Hành cũng đặc biệt chú trọng việc gây ấn tượng với sứ giả, rằng An Nam là một nước văn hiến.</p><p></p><p>Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhà vua đã bố trí sư Pháp Thuận giả làm người chở đò ra đón Lý Giác. Câu chuyện hai người đã mượn bài thư Vịnh ngỗng của Lạc Tân Vương đời Đường để nối vần đối đáp với nhau nhân có hai con ngỗng bơi trên mặt sông, đã khiến Lý Giác rất thích thú và bị chinh phục đã trở thành giai thoại thú vị trong bang giao và văn học. Sau đó, về sứ quán Lý đã làm một bài thư gửi tặng ngỏ ý “tôn bệ hạ không khác gì vua Tống” như lời giải mã của Khuông Việt đại s. Bài thư như sau:</p><p></p><p>Hạnh ngộ minh thì tán thịnh du,</p><p>Nhất thân nhị độ sư Giao Châu</p><p>Đông Đô lưỡng biệt tâm lưu luyến,</p><p>Nam Việt thiên trùng vọng vị hưu</p><p>Mã đạp yên vân xuyên lãng thạch ,</p><p>Xa từ thanh chướng phiếm trường lưu</p><p>Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiêú,</p><p>Khê đàm ba tĩnh kiếm thiềm thu.</p><p></p><p>(May gặp thời bình được giúp mưu,</p><p>Một mình hai lượt sứ Giao Châu.</p><p>Đông Đô mấy độ còn lưu luyến,</p><p>Nam Việt nghìn trùng vẫn ước cầu.</p><p>Ngựa vượt khói mây xuyên đá chởm,</p><p>Xe qua rừng biếc vượt dòng sâu.</p><p>Ngoài trời lại có trời soi nữa,</p><p>Sóng lặng khe dầm bóng nguyệt thâu.)</p><p></p><p>Khi Lý Giác từ biệt ra về, vua lại sai Khuông Việt làm một bài từ theo điệu Vương lang quy để tiễn:</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118816, member: 17223"] Như vậy trên mặt trận ngoại giao, Lê Hoàn cũng đã thắng lợi, nhà vua đã đạt được mọi yêu cầu của mình, nhà Tống không còn có thể mượn danh nghĩa “bảo vệ” phiên thần là nhà Đinh, bảo vệ kỷ cương trung nghĩa “chữa ngón tay đau’ như lời Vương Vũ Xứng, để thực hiện dã tâm xâm chiếm nước ta nữa. Đương nhiên để có được kết quả này điều cốt yếu là do trận đại thắng bốn đạo quân xâm lược của nhà Tống năm 981. Lê Hoàn là nhà cầm quân đại tài đồng thời cũng là một nhà ngoại giao “sừng sỏ”. ông nhìn nhận rất rõ những vấn đề nào thuộc về nguyên tắc không thể nhượng bộ dù chỉ là một ly, nhưng điều nào thứ yếu, thậm chí chỉ là cái danh hão bề ngoài thì ông hào phóng chấp nhận, biếu cống còn rất hậu hĩnh. Có thể nghĩ “của nhiều nói ngọt” cũng là một kế sách của Lê Hoàn trong cuộc đấu trên trận tuyến không có gươm khua ngựa hý này. Đặc biệt trong lần tiếp sứ Lý Giác và Lý Nhược Chuyến năm 986 Lê Hoàn đã bố trí rất bài bản. Một mặt ông tiếp đãi sứ rất hậu vừa để tỏ thịnh tình vừa để khoe sự giàu có của đất nước, “hàng ngày đem những thứ quý lạ bày chật cả sân”. Mặt khác cũng cố ý cho sứ giả thấy sức mạnh quân sự và sự hiểm trở của non sông mình. ông an ủi sứ giả: “Nước tôi bé nhỏ, sông núi xa xôi, nghìn dặm cách trở, ở lánh góc đất, sứ thần đi lại lặn lội núi sông, há chẳng khó nhọc lắm ư?” Ông cho trao trả hai tướng Quách Quân Biện và Triệu Phụng Huân bị bắt từ năm 981 rồi sai sứ sang đáp lễ, lại cống vàng bạc thổ sản. Năm sau 987, nhà Tống lại sai Lý Giác sang, không rõ mục đích của chuyến đi này, (An Nam chí lược cũng không thấy ghi?). Vì Lý Giác là một học quan, kiến thức uyên thâm nên vua Lê Đại Hành cũng đặc biệt chú trọng việc gây ấn tượng với sứ giả, rằng An Nam là một nước văn hiến. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhà vua đã bố trí sư Pháp Thuận giả làm người chở đò ra đón Lý Giác. Câu chuyện hai người đã mượn bài thư Vịnh ngỗng của Lạc Tân Vương đời Đường để nối vần đối đáp với nhau nhân có hai con ngỗng bơi trên mặt sông, đã khiến Lý Giác rất thích thú và bị chinh phục đã trở thành giai thoại thú vị trong bang giao và văn học. Sau đó, về sứ quán Lý đã làm một bài thư gửi tặng ngỏ ý “tôn bệ hạ không khác gì vua Tống” như lời giải mã của Khuông Việt đại s. Bài thư như sau: Hạnh ngộ minh thì tán thịnh du, Nhất thân nhị độ sư Giao Châu Đông Đô lưỡng biệt tâm lưu luyến, Nam Việt thiên trùng vọng vị hưu Mã đạp yên vân xuyên lãng thạch , Xa từ thanh chướng phiếm trường lưu Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiêú, Khê đàm ba tĩnh kiếm thiềm thu. (May gặp thời bình được giúp mưu, Một mình hai lượt sứ Giao Châu. Đông Đô mấy độ còn lưu luyến, Nam Việt nghìn trùng vẫn ước cầu. Ngựa vượt khói mây xuyên đá chởm, Xe qua rừng biếc vượt dòng sâu. Ngoài trời lại có trời soi nữa, Sóng lặng khe dầm bóng nguyệt thâu.) Khi Lý Giác từ biệt ra về, vua lại sai Khuông Việt làm một bài từ theo điệu Vương lang quy để tiễn: [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top