Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118815" data-attributes="member: 17223"><p>Lê Hoàn cần có thời gian để củng cố nội bộ, chuẩn bị lực lượng và có thể gây thế bất ngờ với quân địch, đã lấy danh nghĩa Đinh Toàn gửi thư xin được nối ngôi cha, cốt để hoãn binh. Lời thư rất nhún nhường, vừa nêu “lòng thành thờ bề trên”, vừa trình bày tình thế “bất đắc dĩ phải tự tiện” nối ngôi khi chưa được phép thiên triều. Đại Việt sử ký toàn thư và An Nam chí lược chép tờ biểu đại để giống nhau:</p><p></p><p> “…Trước kia cha thần là Bộ Lĩnh, anh là Liễn, đều được ơn vua, phong cho chức tước. Kính cẩn giữ gìn bờ cõi, không hề trễ nải. Nhưng chưa lập được công lao, bỗng đã xảy ra biến cố. Lúc y cửa nhà sắp sụp đổ, thần đang cư tang, mà quân dân tướng lại, kỳ lão họ hàng đã kéo đến chỗ nằm rơm gối đất, cùng xin thân tạm coi việc quân lữ. Thần từ chối ba bốn lần: nhưng họ nài ép khẩn thiết. Thần muốn đợi tâu bày. nhưng lại lo nếu để chậm trễ, bọn mọi rợ nơi khe động hung tợn tráo trở, trái ý họ sẽ sinh biến. Cho nên thần đã kính quyền giữ chức Tiết chế hành quân tư mã, trông coi việc quân trong châu. </p><p></p><p>Cúi mong được chính thức lĩnh mệnh, đủ được dự hàng phiên bang, để yên ủi tấm lòng tận trung của kẻ tôi mọn, nêu cao thịnh điển ban khen của thánh triều...”.</p><p></p><p>Nhà Tống đang muốn nhân cớ vua tự tiện xưng đế đổi niên hiệu để đem quân thôn tính nước ta nên sai sứ sang đưa ra hai giải pháp, yêu cầu chọn một, đó là hoặc Đinh Toàn thống soái, Lê Hoàn làm phó, hoặc đưa mẹ con Đinh Toàn sang quy phục, nhà Tống sẽ trao tiết việt cho Lê Hoàn. Cả hai cách đều nhằm ép Lê Hoàn vào thế phải chịu sự điều khiển của nhà Tống.</p><p></p><p>Lê Hoàn không chịu, vì thế tháng ba năm 981 quân Tống đánh sang. Như sử sách đã ghi chép, lần này quân Tống đại bại, tướng tá kẻ bị chết, kẻ bị bắt, kẻ về được cũng bị xử tội, thậm chí như Tôn Toàn Hưng bị bêu đầu ở chợ. Tính ra mười tướng chỉ huy trong chiến dịch này thì 2 tướng bị bắt, 1 tướng chết trận, 4 tướng bị xử tội chết, 2 tướng còn lại cũng bị tội, quân lính thương vong rất nhiều.</p><p></p><p>Mặc dù chiến thắng rất lẫy lừng nhưng hai năm sau, 983, Lê Hoàn lại sai sứ sang nhà Tống thông hiếu, cống các sản vật quý như vàng bạc, tê ngưu và voi. Năm 985 lại sai sứ sang cống rùa vàng, hạc, lư hương, ngà voi và một vạn cây lụa trắng để mừng tiết Càn minh đồng thời xin được lĩnh chức Tiết độ sứ ở phiên trấn.</p><p></p><p>Tháng mười âm lịch năm 986 theo Đại Việt sử ky toàn thư nhà Tống sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Khuyết và Quốc tử giám bác sĩ Lý Giác mang chế sách sang phong cho Lê Hoàn làm An Nam đô hộ Tĩnh hải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu. Về chức tước cụ thể, An Na chí lược ghi kỹ hơn và có khác chút ít: kim tử Quang lộc Đại phu, Kiểm hiệu thái uý, Sử Trì tiết, Đô đốc chư quân sự, An Nam đô hộ, sung Tĩnh hải quân Tiết độ, Giao Châu quản nội Quan sát xử trí đẳng xứ, Thượng trụ quốc, Kinh triệu quận, Khai quốc hầu, thực ấp ba ngàn hộ, vẫn mang hiệu là Thôi Thành công thần.</p><p></p><p>Lời chế viết :“Đấng vương giả dựng ngôi cao, vỗ yên chư hầu. Dựng phủ đệ tại kinh sư, cho lễ hội đồng được long trọng; chia đất phong ở các nơi, để quyền tiết chế được nêu cao. Huống nay từ cõi đất diều rơi đến dâng đồ cống lông chim trả. Lúc đang đổi tướng, dịp đáng phong hầu, không quên lòng cung thỉnh mệnh, bèn ban ân điển thưởng công. Nay Quyền Tri tam ty Lê mỗ, tư cách gồm nghĩa dũng, bẩm tính vốn trung thuần, được lòng người trong nước, kính giữ tiết phiên thần. Vừa rồi Đinh Toàn đương tuổi trẻ thơ, không biết cách vỗ yên dân chúng, ngươi là tâm phúc chỗ thân, giữ quyền coi quân lữ, hiệu lệnh ban phát, uy ái đều gồm. Họ Đinh bỏ quyền ba đời tiết sứ, chiều theo ý muốn mọi người. Người xa tỏ lòng thành, xin ban tiết việt Hãy như Sĩ Nhiếp sáng suất, đổi tục Việt đều hay; Uý Đà cung kính thuận lòng, vâng chiếu Hán chẳng trái. Nên xứng chức đứng đầu cõi xa, cùng dự hàng chư hầu tôn quý. Vỗ yên man di bộ lạc, tuyên dương đức tốt vương triều.”</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118815, member: 17223"] Lê Hoàn cần có thời gian để củng cố nội bộ, chuẩn bị lực lượng và có thể gây thế bất ngờ với quân địch, đã lấy danh nghĩa Đinh Toàn gửi thư xin được nối ngôi cha, cốt để hoãn binh. Lời thư rất nhún nhường, vừa nêu “lòng thành thờ bề trên”, vừa trình bày tình thế “bất đắc dĩ phải tự tiện” nối ngôi khi chưa được phép thiên triều. Đại Việt sử ký toàn thư và An Nam chí lược chép tờ biểu đại để giống nhau: “…Trước kia cha thần là Bộ Lĩnh, anh là Liễn, đều được ơn vua, phong cho chức tước. Kính cẩn giữ gìn bờ cõi, không hề trễ nải. Nhưng chưa lập được công lao, bỗng đã xảy ra biến cố. Lúc y cửa nhà sắp sụp đổ, thần đang cư tang, mà quân dân tướng lại, kỳ lão họ hàng đã kéo đến chỗ nằm rơm gối đất, cùng xin thân tạm coi việc quân lữ. Thần từ chối ba bốn lần: nhưng họ nài ép khẩn thiết. Thần muốn đợi tâu bày. nhưng lại lo nếu để chậm trễ, bọn mọi rợ nơi khe động hung tợn tráo trở, trái ý họ sẽ sinh biến. Cho nên thần đã kính quyền giữ chức Tiết chế hành quân tư mã, trông coi việc quân trong châu. Cúi mong được chính thức lĩnh mệnh, đủ được dự hàng phiên bang, để yên ủi tấm lòng tận trung của kẻ tôi mọn, nêu cao thịnh điển ban khen của thánh triều...”. Nhà Tống đang muốn nhân cớ vua tự tiện xưng đế đổi niên hiệu để đem quân thôn tính nước ta nên sai sứ sang đưa ra hai giải pháp, yêu cầu chọn một, đó là hoặc Đinh Toàn thống soái, Lê Hoàn làm phó, hoặc đưa mẹ con Đinh Toàn sang quy phục, nhà Tống sẽ trao tiết việt cho Lê Hoàn. Cả hai cách đều nhằm ép Lê Hoàn vào thế phải chịu sự điều khiển của nhà Tống. Lê Hoàn không chịu, vì thế tháng ba năm 981 quân Tống đánh sang. Như sử sách đã ghi chép, lần này quân Tống đại bại, tướng tá kẻ bị chết, kẻ bị bắt, kẻ về được cũng bị xử tội, thậm chí như Tôn Toàn Hưng bị bêu đầu ở chợ. Tính ra mười tướng chỉ huy trong chiến dịch này thì 2 tướng bị bắt, 1 tướng chết trận, 4 tướng bị xử tội chết, 2 tướng còn lại cũng bị tội, quân lính thương vong rất nhiều. Mặc dù chiến thắng rất lẫy lừng nhưng hai năm sau, 983, Lê Hoàn lại sai sứ sang nhà Tống thông hiếu, cống các sản vật quý như vàng bạc, tê ngưu và voi. Năm 985 lại sai sứ sang cống rùa vàng, hạc, lư hương, ngà voi và một vạn cây lụa trắng để mừng tiết Càn minh đồng thời xin được lĩnh chức Tiết độ sứ ở phiên trấn. Tháng mười âm lịch năm 986 theo Đại Việt sử ky toàn thư nhà Tống sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Khuyết và Quốc tử giám bác sĩ Lý Giác mang chế sách sang phong cho Lê Hoàn làm An Nam đô hộ Tĩnh hải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu. Về chức tước cụ thể, An Na chí lược ghi kỹ hơn và có khác chút ít: kim tử Quang lộc Đại phu, Kiểm hiệu thái uý, Sử Trì tiết, Đô đốc chư quân sự, An Nam đô hộ, sung Tĩnh hải quân Tiết độ, Giao Châu quản nội Quan sát xử trí đẳng xứ, Thượng trụ quốc, Kinh triệu quận, Khai quốc hầu, thực ấp ba ngàn hộ, vẫn mang hiệu là Thôi Thành công thần. Lời chế viết :“Đấng vương giả dựng ngôi cao, vỗ yên chư hầu. Dựng phủ đệ tại kinh sư, cho lễ hội đồng được long trọng; chia đất phong ở các nơi, để quyền tiết chế được nêu cao. Huống nay từ cõi đất diều rơi đến dâng đồ cống lông chim trả. Lúc đang đổi tướng, dịp đáng phong hầu, không quên lòng cung thỉnh mệnh, bèn ban ân điển thưởng công. Nay Quyền Tri tam ty Lê mỗ, tư cách gồm nghĩa dũng, bẩm tính vốn trung thuần, được lòng người trong nước, kính giữ tiết phiên thần. Vừa rồi Đinh Toàn đương tuổi trẻ thơ, không biết cách vỗ yên dân chúng, ngươi là tâm phúc chỗ thân, giữ quyền coi quân lữ, hiệu lệnh ban phát, uy ái đều gồm. Họ Đinh bỏ quyền ba đời tiết sứ, chiều theo ý muốn mọi người. Người xa tỏ lòng thành, xin ban tiết việt Hãy như Sĩ Nhiếp sáng suất, đổi tục Việt đều hay; Uý Đà cung kính thuận lòng, vâng chiếu Hán chẳng trái. Nên xứng chức đứng đầu cõi xa, cùng dự hàng chư hầu tôn quý. Vỗ yên man di bộ lạc, tuyên dương đức tốt vương triều.” [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top