Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118813" data-attributes="member: 17223"><p>Năm 990, nhà Tống sai Tả chính ngôn Tống Cảo và Hữu Chính ngôn Vương Thế Tắc sang triều đình Hoa Lư mang chế sách sang phong thêm cho vua hai chữ “Đặc tiến”. Hai nhà ngoại giao này ngạo mạn và hống hách. Lê Hoàn đã chuẩn bị sẵn một kế hoạch nhằm uy hiếp tinh thần. Lê Hoàn sai Nha nội chỉ huy sứ là Đinh Thừa Chính đem 9 chiếc thuyền cùng 300 quân đến Liêm Châu (Quảng Đông) đón, lênh đênh trên biển, trên sông non hai tháng trời mới đến kinh đô Đại Cồ Việt.</p><p></p><p>Lê Hoàn thân ra ngoài thành đón tiếp, cho bày “thuỷ quân và chiến cụ”, dưới sông trên bờ, trên đường vào kinh, thuyền chiến san sát, quân sĩ tỳ hổ gươm giáo sáng loáng, cờ xí rợp trời. Lê Hoàn và Tống Cảo cưỡi ngựa cùng đi. Tiếp chế thư, Lê Hoàn bưng đặt lên điện, không lạy, nói thác là mới bị ngã ngựa đau chân. Sứ Tống buộc phải tin. Lê Hoàn nhân đó nói với Tống Cảo: “Sau này có quốc thư thì nên cho giao nhận ở đầu địa giới, khỏi phiền sứ thần đến tận đây nữa” (1).</p><p> </p><p>Tống Cảo về tâu vua Tống phải đồng ý. Không lạy chiếu thư mà nói dối là đau chân, Tống Cảo biết mà phải làm ngơ. Đề nghị nghi thức đón nhận quốc thư của “thiên triều” làm ở biên giới chứ không ở kinh đô, vua Tống không muốn mà..phải đồng ý. Tống đã hạ mình. Một thắng lợi ngoại giao vô cùng có ý nghĩa của Đại Cồ Việt.</p><p> </p><p>3. Chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết của Lê Hoàn và triều đình Hoa Lư đã buộc nhà Tống phải từng bước nhìn nhận Đại Cồ Việt với thái độ ngày càng tôn trọng. Tất nhiên, đó là kết quả của gần một thế kỷ nỗ lực phấn đấu của toàn dân tộc trong khôi phục và bảo vệ nền độc lập dân tộc của những thắng lợi quân sự mà trực tiếp là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 . Những thắng lợi ngoại giao quan trọng mà Lê Hoàn và Đại Cồ Việt đạt được là:</p><p></p><p>Thứ nhất, việc trao đổi sứ đoàn theo kiểu có đi có lại cho thấy tính chất bình đẳng trong quan hệ ngoại giao Việt - Tống dưới thời Tiền Lê. Đầu năm 983 Lê Hoàn sai sứ “sang thông hiếu’, năm 985 nhà Tống sai sứ “sang thăm”. Từ đó, thường đoàn đi đoàn đến hơn kém không đáng kể.</p><p></p><p>Thứ hai, việc phong tước cho Lê Hoàn được nâng dần từng bước cho thấy nhà Tống ngày càng phải thừa nhận sức mạnh, thế và lực của quốc gia độc lập Đại Cồ Việt. Sau một số trao đổi ngoại giao, năm 986 nhà Tống sai Lý Nhược Thuyết và Lý Giác sang phong cho Lê Hoàn làm An Nam đô hộ Tĩnh hải quân liệt độ sứ Kinh triệu quận hầu. Mới chỉ là chức Tiết độ sứ nhưng đó là theo yêu cầu khiêm tốn của Lê Hoàn. Đến năm 988 sai Ngụy Tường và Lý Độ sang gia phong cho Lê Hoàn làm Kiểm hiệu thái uý. Năm 990 sai Tống Cảo và Vương Thế Tắc sang gia phong cho Lê Hoàn thêm hai chữ “Đặc tiến”. Năm 993 sai Vương Thế Tắc và Lý Cơ Giản sang phong cho Lê Hoàn làm Giao Chỉ quận vương, năm 997 phong làm Nam Bình vương.</p><p></p><p>*</p><p></p><p>* *</p><p></p><p>Trải các đời họ Khúc, họ Dương, nhà Ngô, nhà Đinh, sau những thắng lợi quân sự vĩ đại, từ hai lần kháng chiến chống Nam Hán năm 931 và 938 đến kháng chiến chống Tống năm 981 , tới nhà Tiền Lê, nền độc lập dân tộc của người Việt ngày càng vững chắc, quốc gia độc lập của người Việt ngày càng lớn mạnh.</p><p></p><p>Lê Hoàn là người đã góp phần quan trọng vào công cuộc này, đồng thời cũng là người buộc phong kiến Trung Hoa phải nhìn nhận nền độc lập đó, quốc gia độc lập đó như một thực thể bình đẳng, dù vẫn danh nghĩa nước lớn với nước bé, “thiên triều’ với “chư hầu’, nhưng đó chỉ là vẻ bề ngoài. Thắng lợi quân sự của quân dân Đại Cồ Việt dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn đã được chính ông nhân lên bằng thắng lợi trên mặt trận ngoại giao, góp phần củng cố và tăng cường uy thế của Đại Cồ Việt. Cũng chính Lê Hoàn đã mở đầu một thế ứng xử trong đường lối đối ngoại với phong kiến phương bắc, có mềm dẻo, nhún nhường nhưng cương quyết về nguyên tắc.</p><p></p><p></p><p>_____________________________</p><p>(1) Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Sđd. tr.226.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118813, member: 17223"] Năm 990, nhà Tống sai Tả chính ngôn Tống Cảo và Hữu Chính ngôn Vương Thế Tắc sang triều đình Hoa Lư mang chế sách sang phong thêm cho vua hai chữ “Đặc tiến”. Hai nhà ngoại giao này ngạo mạn và hống hách. Lê Hoàn đã chuẩn bị sẵn một kế hoạch nhằm uy hiếp tinh thần. Lê Hoàn sai Nha nội chỉ huy sứ là Đinh Thừa Chính đem 9 chiếc thuyền cùng 300 quân đến Liêm Châu (Quảng Đông) đón, lênh đênh trên biển, trên sông non hai tháng trời mới đến kinh đô Đại Cồ Việt. Lê Hoàn thân ra ngoài thành đón tiếp, cho bày “thuỷ quân và chiến cụ”, dưới sông trên bờ, trên đường vào kinh, thuyền chiến san sát, quân sĩ tỳ hổ gươm giáo sáng loáng, cờ xí rợp trời. Lê Hoàn và Tống Cảo cưỡi ngựa cùng đi. Tiếp chế thư, Lê Hoàn bưng đặt lên điện, không lạy, nói thác là mới bị ngã ngựa đau chân. Sứ Tống buộc phải tin. Lê Hoàn nhân đó nói với Tống Cảo: “Sau này có quốc thư thì nên cho giao nhận ở đầu địa giới, khỏi phiền sứ thần đến tận đây nữa” (1). Tống Cảo về tâu vua Tống phải đồng ý. Không lạy chiếu thư mà nói dối là đau chân, Tống Cảo biết mà phải làm ngơ. Đề nghị nghi thức đón nhận quốc thư của “thiên triều” làm ở biên giới chứ không ở kinh đô, vua Tống không muốn mà..phải đồng ý. Tống đã hạ mình. Một thắng lợi ngoại giao vô cùng có ý nghĩa của Đại Cồ Việt. 3. Chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết của Lê Hoàn và triều đình Hoa Lư đã buộc nhà Tống phải từng bước nhìn nhận Đại Cồ Việt với thái độ ngày càng tôn trọng. Tất nhiên, đó là kết quả của gần một thế kỷ nỗ lực phấn đấu của toàn dân tộc trong khôi phục và bảo vệ nền độc lập dân tộc của những thắng lợi quân sự mà trực tiếp là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 . Những thắng lợi ngoại giao quan trọng mà Lê Hoàn và Đại Cồ Việt đạt được là: Thứ nhất, việc trao đổi sứ đoàn theo kiểu có đi có lại cho thấy tính chất bình đẳng trong quan hệ ngoại giao Việt - Tống dưới thời Tiền Lê. Đầu năm 983 Lê Hoàn sai sứ “sang thông hiếu’, năm 985 nhà Tống sai sứ “sang thăm”. Từ đó, thường đoàn đi đoàn đến hơn kém không đáng kể. Thứ hai, việc phong tước cho Lê Hoàn được nâng dần từng bước cho thấy nhà Tống ngày càng phải thừa nhận sức mạnh, thế và lực của quốc gia độc lập Đại Cồ Việt. Sau một số trao đổi ngoại giao, năm 986 nhà Tống sai Lý Nhược Thuyết và Lý Giác sang phong cho Lê Hoàn làm An Nam đô hộ Tĩnh hải quân liệt độ sứ Kinh triệu quận hầu. Mới chỉ là chức Tiết độ sứ nhưng đó là theo yêu cầu khiêm tốn của Lê Hoàn. Đến năm 988 sai Ngụy Tường và Lý Độ sang gia phong cho Lê Hoàn làm Kiểm hiệu thái uý. Năm 990 sai Tống Cảo và Vương Thế Tắc sang gia phong cho Lê Hoàn thêm hai chữ “Đặc tiến”. Năm 993 sai Vương Thế Tắc và Lý Cơ Giản sang phong cho Lê Hoàn làm Giao Chỉ quận vương, năm 997 phong làm Nam Bình vương. * * * Trải các đời họ Khúc, họ Dương, nhà Ngô, nhà Đinh, sau những thắng lợi quân sự vĩ đại, từ hai lần kháng chiến chống Nam Hán năm 931 và 938 đến kháng chiến chống Tống năm 981 , tới nhà Tiền Lê, nền độc lập dân tộc của người Việt ngày càng vững chắc, quốc gia độc lập của người Việt ngày càng lớn mạnh. Lê Hoàn là người đã góp phần quan trọng vào công cuộc này, đồng thời cũng là người buộc phong kiến Trung Hoa phải nhìn nhận nền độc lập đó, quốc gia độc lập đó như một thực thể bình đẳng, dù vẫn danh nghĩa nước lớn với nước bé, “thiên triều’ với “chư hầu’, nhưng đó chỉ là vẻ bề ngoài. Thắng lợi quân sự của quân dân Đại Cồ Việt dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn đã được chính ông nhân lên bằng thắng lợi trên mặt trận ngoại giao, góp phần củng cố và tăng cường uy thế của Đại Cồ Việt. Cũng chính Lê Hoàn đã mở đầu một thế ứng xử trong đường lối đối ngoại với phong kiến phương bắc, có mềm dẻo, nhún nhường nhưng cương quyết về nguyên tắc. _____________________________ (1) Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Sđd. tr.226. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top