Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118811" data-attributes="member: 17223"><p>Tống muốn không mất hòn tên mũi đạn nào mà vẫn đạt được mục đích, giở bài gây sức ép ngoại giao. Tháng 8 năm Canh Thìn (980), vua Tống sai sứ đến triều đình Hoa Lư mang theo một bức thư dài, như một tối hậu thư, rất ngang ngược, rất hống hách, ép Đại Cồ Việt phải đầu hàng: “. . . Nay ta đang chỉnh đốn xe cộ quân lính, truyền hiệu lệnh chiêng trống. Nếu chịu theo giáo hoá, ta sẽ tha tội cho, nếu trái lệnh, ta sẽ sai quân đánh. Theo hay chống, lành hay dữ, tự ngươi xét lấy” (1). </p><p></p><p>Vua Tống đã lầm khi tưởng rằng với mấy lời đe doạ đó có thể khuất phục được quân dân Đại Cồ Việt. Lê Hoàn một mặt động viên toàn quân, toàn dân chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến, mặt khác, đã rất khôn khéo, lấy ngoại giao đáp lại ngoại giao, sai sứ sang Tống, giả thư của Vệ vương Đinh Toàn, xin được chính thức lĩnh mệnh, đủ được dự hàng phiên bang, để yên ủi tấm lòng tận trung của kẻ tôi mọn, nêu cao thịnh điển ban khen của thánh triều” (2), thực chất là để kéo dài thời gian, không hẳn đã khiến nhà Tống tin, nhưng ít nhất cũng khiến đối phương nhiều ít mất tập trung.</p><p></p><p>Vua Tống lập tức sai sứ đưa thư sang, hứa cho Đinh Toàn làm Thống soái, cho Lê Hoàn làm Phó Thống soái. Lê Hoàn đương nhiên từ chối. Tống phát đại binh sang xâm lược. Lê Hoàn tổ chức và lãnh đạo quân dân loại Cồ Việt đánh tan tác quân Tống, chém Hầu Nhân Bảo, bắt sống Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân.</p><p></p><p>Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 đã đưa Lê Hoàn vào hàng những anh hùng dân tộc vĩ đại nhất, những nhà quân sự kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam. Đồng thời, từ trong cuộc kháng chiến này, Lê Hoàn cũng đã bộc lộ những phẩm chất của người tạo lập nền móng nền ngoại giao độc lập Đại Cồ Việt - Đại Việt trong kỷ nguyên mới. </p><p></p><p>2. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Tống khi Trung Quốc đã được thống nhất, nền độc lập dân tộc của người Việt được khẳng định và bảo vệ vững chắc. Thế và lực của Đại Cồ Việt lúc này khiến phong kiến Trung Hoa phải kiêng nể. Đây chỉnh là thời cơ thuận lợi cho chúng ta xúc tiến các hoạt động ngoại giao, một mặt nâng cao vị thế của Đại Cồ Việt, mặt khác xây dựng quan hệ hoà hảo, duy trì hoà bình với Trung Quốc.</p><p></p><p>Ta biết rằng, mặc dù chính thức giành được nền tự chủ từ Khúc Thừa Dụ năm 905, xưng vương từ Ngô Quyền năm 939, nhưng mãi đến năm 954 mới thấy sử chép về một sứ bộ nhà Ngô sang Nam Hán, rồi bẵng đi, đến nhà Đinh, hơn mười năm trị vì, sử chép cũng chỉ có bốn lần sứ ta sang Tống, hai lần sứ Tống sang ta. Nhưng những hoạt động ngoại giao Việt - Tống đã diễn ra dồn dập dưới thời Tiền Lê, với mười ba lần sứ ta sang Tống và mười lần sứ Tống sang ta, riêng dưới thời Lê Hoàn, mười một lần sứ ta sang Tống và tám lần sứ Tống sang ta.</p><p></p><p>Chủ động đẩy mạnh quan hệ ngoại giao trong điều kiện thế và lực của Đại Cồ Việt được nâng cao, nhưng Lê Hoàn cũng ý thức sâu sắc được những khó khăn của một nước nhỏ tồn tại bên cạnh một nước lớn lại luôn có tham vọng bành trướng. Trên cơ sở hiểu mình, hiểu người, Lê Hoàn đã rất mền dẻo trong quan hệ với nhà Tống sau chiến tranh.</p><p></p><p>Trên con đường tiến đến mối quan hệ hoà hảo với nhà Tống, Lê Hoàn đã chấp nhận một số nhượng bộ. Mùa xuân năm Quý Mùi (983) ông sai sứ sang Tống thông hiếu, năm 985 sai sứ sang xin lĩnh chức “Tiết trấn”. “Tiết trấn” là Tiết độ sứ ở phiên trấn, quá khiêm nhường, nhưng đó là động thái khôn ngoan, để thoả kiêu căng cho kẻ luôn tự coi mình là bề trên và cũng là để “thiên triều’ bớt xấu mặt sau thất bại năm 981 , chứ thực thì ông vẫn xưng hoàng đế, tự sánh mình ngang hàng với vua Tống.</p><p></p><p></p><p>______________________</p><p>(1) Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 1998. tr. 217-219</p><p>(2) Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Sđd. tr.219. </p><p> __________________</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118811, member: 17223"] Tống muốn không mất hòn tên mũi đạn nào mà vẫn đạt được mục đích, giở bài gây sức ép ngoại giao. Tháng 8 năm Canh Thìn (980), vua Tống sai sứ đến triều đình Hoa Lư mang theo một bức thư dài, như một tối hậu thư, rất ngang ngược, rất hống hách, ép Đại Cồ Việt phải đầu hàng: “. . . Nay ta đang chỉnh đốn xe cộ quân lính, truyền hiệu lệnh chiêng trống. Nếu chịu theo giáo hoá, ta sẽ tha tội cho, nếu trái lệnh, ta sẽ sai quân đánh. Theo hay chống, lành hay dữ, tự ngươi xét lấy” (1). Vua Tống đã lầm khi tưởng rằng với mấy lời đe doạ đó có thể khuất phục được quân dân Đại Cồ Việt. Lê Hoàn một mặt động viên toàn quân, toàn dân chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến, mặt khác, đã rất khôn khéo, lấy ngoại giao đáp lại ngoại giao, sai sứ sang Tống, giả thư của Vệ vương Đinh Toàn, xin được chính thức lĩnh mệnh, đủ được dự hàng phiên bang, để yên ủi tấm lòng tận trung của kẻ tôi mọn, nêu cao thịnh điển ban khen của thánh triều” (2), thực chất là để kéo dài thời gian, không hẳn đã khiến nhà Tống tin, nhưng ít nhất cũng khiến đối phương nhiều ít mất tập trung. Vua Tống lập tức sai sứ đưa thư sang, hứa cho Đinh Toàn làm Thống soái, cho Lê Hoàn làm Phó Thống soái. Lê Hoàn đương nhiên từ chối. Tống phát đại binh sang xâm lược. Lê Hoàn tổ chức và lãnh đạo quân dân loại Cồ Việt đánh tan tác quân Tống, chém Hầu Nhân Bảo, bắt sống Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 đã đưa Lê Hoàn vào hàng những anh hùng dân tộc vĩ đại nhất, những nhà quân sự kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam. Đồng thời, từ trong cuộc kháng chiến này, Lê Hoàn cũng đã bộc lộ những phẩm chất của người tạo lập nền móng nền ngoại giao độc lập Đại Cồ Việt - Đại Việt trong kỷ nguyên mới. 2. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Tống khi Trung Quốc đã được thống nhất, nền độc lập dân tộc của người Việt được khẳng định và bảo vệ vững chắc. Thế và lực của Đại Cồ Việt lúc này khiến phong kiến Trung Hoa phải kiêng nể. Đây chỉnh là thời cơ thuận lợi cho chúng ta xúc tiến các hoạt động ngoại giao, một mặt nâng cao vị thế của Đại Cồ Việt, mặt khác xây dựng quan hệ hoà hảo, duy trì hoà bình với Trung Quốc. Ta biết rằng, mặc dù chính thức giành được nền tự chủ từ Khúc Thừa Dụ năm 905, xưng vương từ Ngô Quyền năm 939, nhưng mãi đến năm 954 mới thấy sử chép về một sứ bộ nhà Ngô sang Nam Hán, rồi bẵng đi, đến nhà Đinh, hơn mười năm trị vì, sử chép cũng chỉ có bốn lần sứ ta sang Tống, hai lần sứ Tống sang ta. Nhưng những hoạt động ngoại giao Việt - Tống đã diễn ra dồn dập dưới thời Tiền Lê, với mười ba lần sứ ta sang Tống và mười lần sứ Tống sang ta, riêng dưới thời Lê Hoàn, mười một lần sứ ta sang Tống và tám lần sứ Tống sang ta. Chủ động đẩy mạnh quan hệ ngoại giao trong điều kiện thế và lực của Đại Cồ Việt được nâng cao, nhưng Lê Hoàn cũng ý thức sâu sắc được những khó khăn của một nước nhỏ tồn tại bên cạnh một nước lớn lại luôn có tham vọng bành trướng. Trên cơ sở hiểu mình, hiểu người, Lê Hoàn đã rất mền dẻo trong quan hệ với nhà Tống sau chiến tranh. Trên con đường tiến đến mối quan hệ hoà hảo với nhà Tống, Lê Hoàn đã chấp nhận một số nhượng bộ. Mùa xuân năm Quý Mùi (983) ông sai sứ sang Tống thông hiếu, năm 985 sai sứ sang xin lĩnh chức “Tiết trấn”. “Tiết trấn” là Tiết độ sứ ở phiên trấn, quá khiêm nhường, nhưng đó là động thái khôn ngoan, để thoả kiêu căng cho kẻ luôn tự coi mình là bề trên và cũng là để “thiên triều’ bớt xấu mặt sau thất bại năm 981 , chứ thực thì ông vẫn xưng hoàng đế, tự sánh mình ngang hàng với vua Tống. ______________________ (1) Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 1998. tr. 217-219 (2) Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Sđd. tr.219. __________________ [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top