Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118810" data-attributes="member: 17223"><p>Lê Hoàn - nhà lãnh đạo đất nước thế kỷ X - XI được ghi công trong lịch sử dân tộc như một nhà hoạch định chính sách, người tổ chức và chuẩn bị chiến lược trong quá trình lãnh thổ về phía nam của cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ.</p><p></p><p>Đặt trong bối cảnh định đô Thăng Long, những đóng góp của Lê Hoàn từ khía cạnh quân sự cũng có ý nghĩa đáng ghi nhận. Chỉ 5 năm sau thời gian trị vì của Lê Hoàn, vào năm 1010, Lý Công Uẩn đã dời kinh đô từ Hoa Lư- một căn cứ quân sự vững chắc, ra vùng Đại La-một vùng đất trống bằng phẳng. Tầm nhìn chiến lược của vị vua đầu triều Lý cho sự phát triển dài lâu của vương triều và đất nước là không thể phủ nhận.</p><p></p><p>Song cũng cần phải khẳng định những công lao “phá Tống bình Chiêm”, chặn đứng âm mưu bành trướng của các thế lực ngoại bang phương bắc và phương Nam, giữ gìn và củng cố khối đoàn kết dân tộc thống nhất, xây dựng chính quyền trung ương vững mạnh của Lê Hoàn như là những điều kiện đặc biệt quan trọng làm cơ sở cho quyết định của vị vua Thái Tổ triều Lý.</p><p></p><p>Và điều đó càng có ý nghĩa hơn nữa, khi mà các vị vua triều Lý đã tiếp tục thực hiện những chủ trương, chính sách, những việc làm của Lê Hoàn trong xây dựng và bảo vệ đất nước, tạo nên một vương triều sáng giá bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.</p><p></p><p></p><p>LÊ HOÀN VÀ BUỔI ĐẦU CỦA NỀN NGOẠI GIAO</p><p>ĐỘC LẬP ĐẠI CỒ VIỆT</p><p></p><p>PGS. TS. Phạm Xuân Hằng</p><p>Trường Đại học KHXH&NV. Đại học Quốc gia Hà Nội</p><p></p><p>Lịch sử Việt Nam thế kỷ X mở đầu với cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ giành nền tự chủ năm 905 . Trong vòng hơn một trăm năm, đến năm 1009, khoảng thời gian không dài, nhưng có đến hai họ (họ Khúc, họ Dương), ba nhà (nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê) nối tiếp nhau. Cũng khó có thể khác được, vì đây là thế kỷ mang tính chất quá độ.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bên cạnh tính chất quá độ, thế kỷ X, quan trọng hơn, rõ rệt hơn, là tính chất bản lề. Đó là thế kỷ tạo lập nền móng của ngôi nhà độc lập Đại Cồ Việt - Đại Việt và của kỷ nguyên phục hưng và phát triển rực rỡ của quốc gia - dân tộc Việt Nam. Từ Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đến Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, mỗi người một cống hiến lịch sử, một vai trò nền móng.</p><p></p><p>Với Lê Hoàn, vai trò của người anh hùng dân tộc vĩ đại này, ngoài sự nghiệp giữ nước, ở một khía cạnh khác, là người mở đầu và xác lập những nguyên tắc cơ bản của nền ngoại giao Đại Cồ Việt - Đại Việt</p><p></p><p>1. Năm 979, Đỗ Thích giết Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn. Triều đình Hoa Lư nhất thời bất ổn. Tống triệt để lợi dụng cơ hội này, quyết tâm mở cuộc chiến tranh xâm lược Đại Cồ Việt. Vận nước nguy nan. Không câu nệ, quần thần và Dương Thái hậu cùng nhất trí tôn quan Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên ngôi vua, thay Vệ vương Đinh Toàn còn quá nhỏ, để toàn quyền tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118810, member: 17223"] Lê Hoàn - nhà lãnh đạo đất nước thế kỷ X - XI được ghi công trong lịch sử dân tộc như một nhà hoạch định chính sách, người tổ chức và chuẩn bị chiến lược trong quá trình lãnh thổ về phía nam của cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ. Đặt trong bối cảnh định đô Thăng Long, những đóng góp của Lê Hoàn từ khía cạnh quân sự cũng có ý nghĩa đáng ghi nhận. Chỉ 5 năm sau thời gian trị vì của Lê Hoàn, vào năm 1010, Lý Công Uẩn đã dời kinh đô từ Hoa Lư- một căn cứ quân sự vững chắc, ra vùng Đại La-một vùng đất trống bằng phẳng. Tầm nhìn chiến lược của vị vua đầu triều Lý cho sự phát triển dài lâu của vương triều và đất nước là không thể phủ nhận. Song cũng cần phải khẳng định những công lao “phá Tống bình Chiêm”, chặn đứng âm mưu bành trướng của các thế lực ngoại bang phương bắc và phương Nam, giữ gìn và củng cố khối đoàn kết dân tộc thống nhất, xây dựng chính quyền trung ương vững mạnh của Lê Hoàn như là những điều kiện đặc biệt quan trọng làm cơ sở cho quyết định của vị vua Thái Tổ triều Lý. Và điều đó càng có ý nghĩa hơn nữa, khi mà các vị vua triều Lý đã tiếp tục thực hiện những chủ trương, chính sách, những việc làm của Lê Hoàn trong xây dựng và bảo vệ đất nước, tạo nên một vương triều sáng giá bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. LÊ HOÀN VÀ BUỔI ĐẦU CỦA NỀN NGOẠI GIAO ĐỘC LẬP ĐẠI CỒ VIỆT PGS. TS. Phạm Xuân Hằng Trường Đại học KHXH&NV. Đại học Quốc gia Hà Nội Lịch sử Việt Nam thế kỷ X mở đầu với cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ giành nền tự chủ năm 905 . Trong vòng hơn một trăm năm, đến năm 1009, khoảng thời gian không dài, nhưng có đến hai họ (họ Khúc, họ Dương), ba nhà (nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê) nối tiếp nhau. Cũng khó có thể khác được, vì đây là thế kỷ mang tính chất quá độ. Tuy nhiên, bên cạnh tính chất quá độ, thế kỷ X, quan trọng hơn, rõ rệt hơn, là tính chất bản lề. Đó là thế kỷ tạo lập nền móng của ngôi nhà độc lập Đại Cồ Việt - Đại Việt và của kỷ nguyên phục hưng và phát triển rực rỡ của quốc gia - dân tộc Việt Nam. Từ Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đến Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, mỗi người một cống hiến lịch sử, một vai trò nền móng. Với Lê Hoàn, vai trò của người anh hùng dân tộc vĩ đại này, ngoài sự nghiệp giữ nước, ở một khía cạnh khác, là người mở đầu và xác lập những nguyên tắc cơ bản của nền ngoại giao Đại Cồ Việt - Đại Việt 1. Năm 979, Đỗ Thích giết Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn. Triều đình Hoa Lư nhất thời bất ổn. Tống triệt để lợi dụng cơ hội này, quyết tâm mở cuộc chiến tranh xâm lược Đại Cồ Việt. Vận nước nguy nan. Không câu nệ, quần thần và Dương Thái hậu cùng nhất trí tôn quan Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên ngôi vua, thay Vệ vương Đinh Toàn còn quá nhỏ, để toàn quyền tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top