Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118806" data-attributes="member: 17223"><p>3. Một vài nhận xét</p><p></p><p>3.1. Trong công cuộc chinh phục và cải tạo tự nhiên để tồn tại và phát triển, từ những bài học kinh nghiệm tận dụng điều kiện tự nhiên để trồng trọt, từ “dẫn thuỷ nhập điền” đơn giản trong các làng xã đã tiến lên chung sức, chung lòng khơi đào, nạo vét những dòng sông tự nhiên tạo ra để phục vụ cho sản xuất và đời sống. Từ đó hình thành những đường giao thông, mở rộng giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết giữa các vùng, các miền trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.</p><p></p><p>3.2. Lê Đại Hành là vị vua đầu tiên của nhà nước độc lập tự chủ tổ chức đào sông. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đó của thời Tiền Lê đã trở thành phương châm hành động của các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau này. Các thời đại kế tiếp nhau không chỉ luôn khơi đào, nạo vét các dòng sông cũ mà còn tiếp tục đào thêm các sông mới. Từ con sông đào do Lê Đại Hành đầu tiên đào trên đất Thanh Hoá thời Tiền Lê, đến thời Lý, Trần sông đào đã xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ đến Thanh-Nghệ-Tĩnh. . . Đến thời Lê đã rộng khắp dải miền Trung Bộ và đến thời Nguyễn thì sông đào có mặt ở khắp mọi miền đất nước.</p><p></p><p>3.3. Những con sông đào đã nối mọi miền đất nước lại gần nhau hơn, biến những vùng hoang vu, hẻo lánh thành nơi trù phú, thành những pháo đài bất khả xâm phạm trong các cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập, tự chủ của Tổ quốc, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc. Có thể nói những con sông đào đã góp phần không nhỏ đưa đất nước và dân tộc Việt Nam trở thành một nước có vị trí quan trọng trong khu vực.</p><p></p><p>3.4. Trải qua nhiều thế hệ tiến hành đào sông, trình độ khoa học, kỹ thuật cụ thể là trị thuỷ, thuỷ nông của nhân dân ta đã trở thành nền khoa học dân gian mà các nhà khoa học châu Âu sau này phải khâm phục. Kỹ sư Đờtétxăng đã viết:</p><p></p><p>“Về kỹ thuật tưới nước vào các miền khô khan và tháo nước ở các miền đọng, người Việt Nam là một bậc thầy. Không có sự cực nhọc nào làm cho họ quản ngại. Để gặt được hạt lúa, biểu hiện cho sự phồn thịnh, những công cuộc đào ngòi dẫn nước đã được thi hành. Các kỹ sư thời nay của ta (Pháp) cũng phải kinh ngạc” (1).</p><p></p><p>3.5. Qua thời gian và những biến động lịch sử, một số sông đào ngày nay không còn. Nhưng những sông còn lại vẫn phát huy tác dụng tốt trên các mặt giao thông, thuỷ lợi, du lịch, an ninh quốc phòng. Một số nơi do nhận thức và quá trình đô thị hoá đã san lấp các sông đào, vô tình tự cắt đứt các huyết mạch của mình. Do đó, việc duy trì, bảo vệ, khơi sâu, mở rộng các sông đào không chỉ giữ gìn tài sản vô giá của cha ông để lại mà còn góp phần làm cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá càng giàu, đẹp hơn.</p><p></p><p></p><p></p><p>LÊ HOÀN VÀ QUÁ TRÌNH LÃNH THỔ VỀ PHÍA NAM CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM</p><p>THỜI KỲ QUỐC GIA ĐỘC LẬP TỰ CHỦ</p><p></p><p>Hà Duy Biển</p><p>Viện Lịch sử quân sự Việt Nam</p><p></p><p>Khi những cộng đồng đầu tiên lựa chọn không gian sinh tụ trên dải đất ven bờ Thái Bình Dương, bắt đầu mới chỉ là vùng trung du - châu thổ Bắc Bộ, người Việt (Việt Nam) đã đặt mình trong những mối quan hệ địa-chính trị, địa-kinh tế, địa-văn hoá, địa-lịch sử, địa-quân sự đầy cơ hội và thách thức.</p><p></p><p>Trước mặt là biển cả mênh mông, sau lưng là núi cao rừng rậm, cuộc sống của cộng đồng Việt sớm mang tính chất “xa rừng nhạt biển” (từ dùng của GS. Trần Quốc Vượng). Phía bắc là vùng Hoa Hạ, với những đế chế lớn mạnh, luôn kèn cựa với những âm mưu thôn tính, đồng hoá.</p><p></p><p>Phía nam có các quốc gia “Ấn Độ hoá” cũng không ngừng “nhòm ngó”. Con đường nào cho sự sinh tồn và phát triển cộng đồng quốc gia-dân tộc Việt Nam? Suốt trường kỳ lịch sử, dân tộc Việt Nam thực hiện song song hai quá trình: lãnh thổ về phía đông (Biển tiến-tiếp cận biển chứ không phải chinh phục biển? ) và lãnh thổ về phía nam. Trong đó, công cuộc lãnh thổ về phía Nam đã có những đóng góp rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng quốc gia-dân tộc Việt Nam.</p><p></p><p>Thế kỷ X là thế kỷ bản lề của lịch sử dân tộc Việt Nam. Nối lại “quốc thống”; mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử, thế kỷ X là thế kỷ của sự sáng lập, hoạch định và những thể nghiệm cho sự phát triển dài lâu của đất nước. Kiên trì và quyết liệt, sôi động và sâu lắng, độ chín tới của nội lực dân tộc tương thích với điều kiện bên ngoài thuận lợi trở thành nền tảng cho sự toả rạng những con người vĩ đại, bằng trí tuệ tài lăng và những nỗ lực vượt bậc, ghi những dấu son hiển hách trong lịch sử dân tộc.</p><p></p><p></p><p>_______________________</p><p>(1) Ngọc Dương: Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam, Thời báo ngày nay - Sài Gòn 1950, tr.47.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118806, member: 17223"] 3. Một vài nhận xét 3.1. Trong công cuộc chinh phục và cải tạo tự nhiên để tồn tại và phát triển, từ những bài học kinh nghiệm tận dụng điều kiện tự nhiên để trồng trọt, từ “dẫn thuỷ nhập điền” đơn giản trong các làng xã đã tiến lên chung sức, chung lòng khơi đào, nạo vét những dòng sông tự nhiên tạo ra để phục vụ cho sản xuất và đời sống. Từ đó hình thành những đường giao thông, mở rộng giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết giữa các vùng, các miền trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. 3.2. Lê Đại Hành là vị vua đầu tiên của nhà nước độc lập tự chủ tổ chức đào sông. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đó của thời Tiền Lê đã trở thành phương châm hành động của các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau này. Các thời đại kế tiếp nhau không chỉ luôn khơi đào, nạo vét các dòng sông cũ mà còn tiếp tục đào thêm các sông mới. Từ con sông đào do Lê Đại Hành đầu tiên đào trên đất Thanh Hoá thời Tiền Lê, đến thời Lý, Trần sông đào đã xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ đến Thanh-Nghệ-Tĩnh. . . Đến thời Lê đã rộng khắp dải miền Trung Bộ và đến thời Nguyễn thì sông đào có mặt ở khắp mọi miền đất nước. 3.3. Những con sông đào đã nối mọi miền đất nước lại gần nhau hơn, biến những vùng hoang vu, hẻo lánh thành nơi trù phú, thành những pháo đài bất khả xâm phạm trong các cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập, tự chủ của Tổ quốc, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc. Có thể nói những con sông đào đã góp phần không nhỏ đưa đất nước và dân tộc Việt Nam trở thành một nước có vị trí quan trọng trong khu vực. 3.4. Trải qua nhiều thế hệ tiến hành đào sông, trình độ khoa học, kỹ thuật cụ thể là trị thuỷ, thuỷ nông của nhân dân ta đã trở thành nền khoa học dân gian mà các nhà khoa học châu Âu sau này phải khâm phục. Kỹ sư Đờtétxăng đã viết: “Về kỹ thuật tưới nước vào các miền khô khan và tháo nước ở các miền đọng, người Việt Nam là một bậc thầy. Không có sự cực nhọc nào làm cho họ quản ngại. Để gặt được hạt lúa, biểu hiện cho sự phồn thịnh, những công cuộc đào ngòi dẫn nước đã được thi hành. Các kỹ sư thời nay của ta (Pháp) cũng phải kinh ngạc” (1). 3.5. Qua thời gian và những biến động lịch sử, một số sông đào ngày nay không còn. Nhưng những sông còn lại vẫn phát huy tác dụng tốt trên các mặt giao thông, thuỷ lợi, du lịch, an ninh quốc phòng. Một số nơi do nhận thức và quá trình đô thị hoá đã san lấp các sông đào, vô tình tự cắt đứt các huyết mạch của mình. Do đó, việc duy trì, bảo vệ, khơi sâu, mở rộng các sông đào không chỉ giữ gìn tài sản vô giá của cha ông để lại mà còn góp phần làm cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá càng giàu, đẹp hơn. LÊ HOÀN VÀ QUÁ TRÌNH LÃNH THỔ VỀ PHÍA NAM CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI KỲ QUỐC GIA ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Hà Duy Biển Viện Lịch sử quân sự Việt Nam Khi những cộng đồng đầu tiên lựa chọn không gian sinh tụ trên dải đất ven bờ Thái Bình Dương, bắt đầu mới chỉ là vùng trung du - châu thổ Bắc Bộ, người Việt (Việt Nam) đã đặt mình trong những mối quan hệ địa-chính trị, địa-kinh tế, địa-văn hoá, địa-lịch sử, địa-quân sự đầy cơ hội và thách thức. Trước mặt là biển cả mênh mông, sau lưng là núi cao rừng rậm, cuộc sống của cộng đồng Việt sớm mang tính chất “xa rừng nhạt biển” (từ dùng của GS. Trần Quốc Vượng). Phía bắc là vùng Hoa Hạ, với những đế chế lớn mạnh, luôn kèn cựa với những âm mưu thôn tính, đồng hoá. Phía nam có các quốc gia “Ấn Độ hoá” cũng không ngừng “nhòm ngó”. Con đường nào cho sự sinh tồn và phát triển cộng đồng quốc gia-dân tộc Việt Nam? Suốt trường kỳ lịch sử, dân tộc Việt Nam thực hiện song song hai quá trình: lãnh thổ về phía đông (Biển tiến-tiếp cận biển chứ không phải chinh phục biển? ) và lãnh thổ về phía nam. Trong đó, công cuộc lãnh thổ về phía Nam đã có những đóng góp rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng quốc gia-dân tộc Việt Nam. Thế kỷ X là thế kỷ bản lề của lịch sử dân tộc Việt Nam. Nối lại “quốc thống”; mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử, thế kỷ X là thế kỷ của sự sáng lập, hoạch định và những thể nghiệm cho sự phát triển dài lâu của đất nước. Kiên trì và quyết liệt, sôi động và sâu lắng, độ chín tới của nội lực dân tộc tương thích với điều kiện bên ngoài thuận lợi trở thành nền tảng cho sự toả rạng những con người vĩ đại, bằng trí tuệ tài lăng và những nỗ lực vượt bậc, ghi những dấu son hiển hách trong lịch sử dân tộc. _______________________ (1) Ngọc Dương: Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam, Thời báo ngày nay - Sài Gòn 1950, tr.47. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top