Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118805" data-attributes="member: 17223"><p>2.2. Tác dụng của sông đào thời Lê Đại Hành</p><p></p><p>Trước thế kỷ X và cả sau này đường bộ đi từ Giao Châu đến Ái Châu (Thanh Hoá) hết 10 ngày, từ Ái Châu đi về đông nam đến Diễn Châu hết 5 ngày. Đi ngựa mỗi ngày 70 dặm, đi bộ mỗi ngày 50 dặm (1).</p><p></p><p>Như thế, tính từ Giao Châu đến Thanh Hoá đường đi dài 500 dặm, Thanh Hoá đến Diễn Châu là 250 dặm. Con đường thuỷ từ bến Hà Nội vào đến Thanh Hoá là 416 dặm (2). Trên đất Thanh Hoá, đường thuỷ từ Tống Giang đến tỉnh Thanh Hoá có 77 dặm (3) còn đến Diễn Châu là 140 dặm (4).</p><p></p><p>Con đường đó không những ngắn mà rất thuận lợi bởi dùng thuyền bè nặng hay nhẹ thì mỗi ngày cũng đi được 70 dặm (5), hoặc chí ít ra cũng bằng người đi bộ nhưng thuận tiện và nhàn hạ hơn nhiều so với đi đường bộ.</p><p></p><p>Từ đó, Thanh Hoá đã hình thành một tuyến giao thông đường thuỷ mới mà trước thời Tiền Lê không có. Thuyền bè từ đây có thể đi khắp mọi vùng Thanh Hoá, từ bắc vào nam tránh được đường biển đầy bão tố, đường bộ núi đèo hiểm trở. . . năng suất vận chuyển hiệu quả và nhanh chóng gấp nhiều lần đi bằng đường bộ.</p><p></p><p>Sau chiến thắng Chiêm Thành năm 982 trở về kinh đô, Lê Đại Hành nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông trong chiến tranh. Nhưng với điều kiện chủ quan lúc bấy giờ việc mở mang phát triển đường bộ không dễ dàng. Lê Đại Hành đã tận dụng dòng sông tự nhiên khơi đào nối liền chúng thành một hệ thống suốt từ Đồng Cổ đến Tĩnh Gia. Như vậy, rõ ràng mục đích đào kênh từ Đồng Cổ đến Bà Hoà của Lê Hoàn là phục vụ cho nhu cầu giao thông quân sự.</p><p></p><p>Những con kênh đào đó đã góp công không nhỏ giúp cho Lê Đạ Hành, Lê Long Đĩnh ra quân dẹp các cuộc nổi dậy ở Thanh Hoá trong các năm 999, 1001 , 1005. Tháng 7 năm 1009, Lê Long Đĩnh ra quân đánh dẹp châu Hoan Đường (thuộc các huyện Nam Đàn, Anh Sơn, Đô Lương tỉnh Nghệ An), thuyền rời cửa Hoàn (?) ra ngoài biển chợt gió to, sóng lớn mây mưa tối sầm, bèn quay thuyền trở lại. Sau đó sợ đường biển khó khăn nguy hiểm, đi đường bộ về kinh sư”. (6) </p><p></p><p>Các dòng sông đào trên đất Thanh Hoá có từ thời Lê Đại Hành và các thời Lý, Trần, Hồ. Lê, Nguyễn tiếp tục khơi đào, thực sự “có lợi cho hàng vạn năm sau" (Đặng Huy Trứ). Mặc dù có một số đoạn sông vùng Thọ Xuân, Yên Định, Đông Sơn, Hoằng Hoá sau không phát huy tác dụng bởi có các công trình khác làm sau này.</p><p></p><p>Nhưng về cơ bản các sông đào đó, đến hiện nay luôn được khơi đào nạo vét để sử dụng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những dòng sông đào đó là đường vận chuyển vũ khí lương thực, thực phẩm của ta cho các chiến dịch Hoà Bình, Thượng Lào, tiêu biểu là chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngay trong những ngày tháng oanh liệt nhất, khó khăn nhất của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, những dòng sông đào từ Nga Sơn đến Tĩnh Gia lại trở thành tuyến vận chuyển nhân tài vật lực của cả miền bắc vì miền Nam ruột thịt. </p><p></p><p>Chính vì vậy mà các sông đào trên đất Thanh Hoá có từ thời Lê Đại Hành luôn được nạo vét, tu bổ. Những giá trị lớn lao về mặt kinh tế - văn hoá do sông đào mang lại vẫn giữ nguyên giá trị trong mọi thời đại, nó cũng là những bài học kinh nghiệm quý giá trong quá trình chinh phục tự nhiên để xây dựng và phát triển giao thông thuỷ nội địa trong thời kỳ hiện tại.</p><p></p><p></p><p>_______________________</p><p></p><p>(1) (2) (3) Đặng Xuân Bảng: Sử học bị khảo. VSH, Nxb Văn hoá thông tin. N. 1997. tr.240. 251. 259.</p><p>(4) Nguyễn Văn Siêu: Đại việt địa dư toàn biên: Nxb Văn hoá. N.1997. tr.43.</p><p>(5) Hoa Bằng: Lược khảo về lịch sử đê qua các triều đại. Tập san nghiên cứu VSĐ. số 31 tháng 8 năm 1957. tr.15.</p><p>(6) Ngô Sỹ Liên và sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư. Tập I. Nxb KHXH. N.1985. tr.235.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118805, member: 17223"] 2.2. Tác dụng của sông đào thời Lê Đại Hành Trước thế kỷ X và cả sau này đường bộ đi từ Giao Châu đến Ái Châu (Thanh Hoá) hết 10 ngày, từ Ái Châu đi về đông nam đến Diễn Châu hết 5 ngày. Đi ngựa mỗi ngày 70 dặm, đi bộ mỗi ngày 50 dặm (1). Như thế, tính từ Giao Châu đến Thanh Hoá đường đi dài 500 dặm, Thanh Hoá đến Diễn Châu là 250 dặm. Con đường thuỷ từ bến Hà Nội vào đến Thanh Hoá là 416 dặm (2). Trên đất Thanh Hoá, đường thuỷ từ Tống Giang đến tỉnh Thanh Hoá có 77 dặm (3) còn đến Diễn Châu là 140 dặm (4). Con đường đó không những ngắn mà rất thuận lợi bởi dùng thuyền bè nặng hay nhẹ thì mỗi ngày cũng đi được 70 dặm (5), hoặc chí ít ra cũng bằng người đi bộ nhưng thuận tiện và nhàn hạ hơn nhiều so với đi đường bộ. Từ đó, Thanh Hoá đã hình thành một tuyến giao thông đường thuỷ mới mà trước thời Tiền Lê không có. Thuyền bè từ đây có thể đi khắp mọi vùng Thanh Hoá, từ bắc vào nam tránh được đường biển đầy bão tố, đường bộ núi đèo hiểm trở. . . năng suất vận chuyển hiệu quả và nhanh chóng gấp nhiều lần đi bằng đường bộ. Sau chiến thắng Chiêm Thành năm 982 trở về kinh đô, Lê Đại Hành nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông trong chiến tranh. Nhưng với điều kiện chủ quan lúc bấy giờ việc mở mang phát triển đường bộ không dễ dàng. Lê Đại Hành đã tận dụng dòng sông tự nhiên khơi đào nối liền chúng thành một hệ thống suốt từ Đồng Cổ đến Tĩnh Gia. Như vậy, rõ ràng mục đích đào kênh từ Đồng Cổ đến Bà Hoà của Lê Hoàn là phục vụ cho nhu cầu giao thông quân sự. Những con kênh đào đó đã góp công không nhỏ giúp cho Lê Đạ Hành, Lê Long Đĩnh ra quân dẹp các cuộc nổi dậy ở Thanh Hoá trong các năm 999, 1001 , 1005. Tháng 7 năm 1009, Lê Long Đĩnh ra quân đánh dẹp châu Hoan Đường (thuộc các huyện Nam Đàn, Anh Sơn, Đô Lương tỉnh Nghệ An), thuyền rời cửa Hoàn (?) ra ngoài biển chợt gió to, sóng lớn mây mưa tối sầm, bèn quay thuyền trở lại. Sau đó sợ đường biển khó khăn nguy hiểm, đi đường bộ về kinh sư”. (6) Các dòng sông đào trên đất Thanh Hoá có từ thời Lê Đại Hành và các thời Lý, Trần, Hồ. Lê, Nguyễn tiếp tục khơi đào, thực sự “có lợi cho hàng vạn năm sau" (Đặng Huy Trứ). Mặc dù có một số đoạn sông vùng Thọ Xuân, Yên Định, Đông Sơn, Hoằng Hoá sau không phát huy tác dụng bởi có các công trình khác làm sau này. Nhưng về cơ bản các sông đào đó, đến hiện nay luôn được khơi đào nạo vét để sử dụng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những dòng sông đào đó là đường vận chuyển vũ khí lương thực, thực phẩm của ta cho các chiến dịch Hoà Bình, Thượng Lào, tiêu biểu là chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngay trong những ngày tháng oanh liệt nhất, khó khăn nhất của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, những dòng sông đào từ Nga Sơn đến Tĩnh Gia lại trở thành tuyến vận chuyển nhân tài vật lực của cả miền bắc vì miền Nam ruột thịt. Chính vì vậy mà các sông đào trên đất Thanh Hoá có từ thời Lê Đại Hành luôn được nạo vét, tu bổ. Những giá trị lớn lao về mặt kinh tế - văn hoá do sông đào mang lại vẫn giữ nguyên giá trị trong mọi thời đại, nó cũng là những bài học kinh nghiệm quý giá trong quá trình chinh phục tự nhiên để xây dựng và phát triển giao thông thuỷ nội địa trong thời kỳ hiện tại. _______________________ (1) (2) (3) Đặng Xuân Bảng: Sử học bị khảo. VSH, Nxb Văn hoá thông tin. N. 1997. tr.240. 251. 259. (4) Nguyễn Văn Siêu: Đại việt địa dư toàn biên: Nxb Văn hoá. N.1997. tr.43. (5) Hoa Bằng: Lược khảo về lịch sử đê qua các triều đại. Tập san nghiên cứu VSĐ. số 31 tháng 8 năm 1957. tr.15. (6) Ngô Sỹ Liên và sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư. Tập I. Nxb KHXH. N.1985. tr.235. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top