Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118804" data-attributes="member: 17223"><p>Sông Bà Hoà là tên gọi khi chảy qua địa phận xã Tân Trường đến Hải Thượng theo hướng Bặc gọi là sông Yên Hoà đổ ra cửa Bạng. Từ khu vực xã Trường Lâm một dòng sông chảy theo hướng nam đi men theo chân núi Xước nối với sông Hoàng Mai (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Đó là kênh Bà Hoà mà Lê Đại Hành cho khơi đào.</p><p></p><p>Vùng đất Bà Hoà trên đất Tĩnh Gia vào cuối thế kỷ X có thể là một trong những nơi Lê Đại Hành đã sử dụng để làm trại cho tù binh Chiêm Thành và bắt họ đào kênh thông với Nghệ An. Vì thế nhiều người cho rằng không phải ngẫu nhiên mà tồn tại danh từ “Bà Già” hay “Bà Hoà” ở vùng đất này. Ngày nay, khu vực đó thuộc địa phận ba xã Hải Thượng, Tân Trường, Trường Lâm huyện Tĩnh Gia.</p><p></p><p>Trên cơ sở dòng chảy tự nhiên của các sông, Lê Đại Hành đã huy động lực lượng cho đào kênh từ cửa Thị Long nối với sông Cầu Hang để xuôi ra cửa Bạng. Sông này phải đi qua các núi đá Liên Xá, Am Các, Hậu Trạch nên gọi là kênh Than - kênh Trầm.</p><p></p><p>Trong Gia phả họ Ngô có chép: Ngô Tử Án là con trai Ngô Xương Sắc. ông làm quan triều Tiền Lê Lý, được Lê Đại Hành sai đào vét các kênh sông từ Yên Định đến TĩnhGia... Trên kênh Sắt (nay thuộc Quỳnh Lưu) ngày nay còn dấu vết một chiếc ghế đá tạc trong hang sát với kênh Sắt. Chỗ tựa có ba chữ “Thuỷ Thạch Tiên”, trên vách đá có bài thơ.</p><p></p><p>Tương truyền ghế đá và bài thư của Ngô Tử Án. (1) Đó là một trong những tín hiệu dù còn phải khảo chứng nhưng đã hé mở về một tuyến kênh đào đã ghi công lao của những người trực tiếp thực hiện.</p><p></p><p>Từ sông Bà Hoà đổ ra cửa Bạng, quân lính Lê Đại Hành đã đào một đoạn kênh thẳng ở vùng Mai Lâm, dài khoảng 1,5km, để uốn thẳng dòng sông vốn đi theo hình vòng thúng, men theo dòng nước chảy ở khe nước lạnh. Khe nước lạnh ở phía bắc huyện Quỳnh Lưu là chỗ phân địa giới giữa Nghệ An và Thanh Hoá. Nước khe từ trong hang núi vọt ra lạnh buốt ghê người, nên gọi tên thế (2).</p><p></p><p>Tóm lại: Sông đào từ Đồng Cổ đến Bà Hoà ở thế kỷ X do Lê Đại Hành tổ chức thực hiện là con đường giao thông thuỷ nội địa đầu tiên của nước ta. Con đường đó đã đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc và mở mang bờ cõi phía nam và còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá trong suốt tiến trình đi lên của lịch sử dân tộc.</p><p></p><p>Mười năm sau khi đào sông từ Đồng Cổ đến Bà Hoà, năm “Quý Mão (1003), Lê Đại Hành đi Hoan Châu (Nghệ An) sai đào kênh Đa Cái” (3). Đó là tuyến nối kênh Sắt ở bắc Nghệ An với sông Lam. Như vậy, từ đó đi từ vùng sông Mã (Thanh Hoá) đến vùng sông Lam (Nghệ An) ngoài tuyến đường bộ và đường biển có một tuyến đường thuỷ nội địa an toàn, thuận tiện.</p><p></p><p></p><p>________________________</p><p>(1) Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục,Tập 1. Nxb Giáo dục. N. 1998. tr. 151.</p><p>(2) Quốc sử quán triều Nguyễn:Khâm đinh Việt sử thông giám cương mục. Tập I. Nxb Giáo dục. N.1998, tr.151.</p><p>(3) Hoa Bằng: Lược khảo về lịch sử đê qua các triều đại, Tập san nghiên cứu VSĐ. số 31 tháng 8 năm 195. tr.251.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118804, member: 17223"] Sông Bà Hoà là tên gọi khi chảy qua địa phận xã Tân Trường đến Hải Thượng theo hướng Bặc gọi là sông Yên Hoà đổ ra cửa Bạng. Từ khu vực xã Trường Lâm một dòng sông chảy theo hướng nam đi men theo chân núi Xước nối với sông Hoàng Mai (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Đó là kênh Bà Hoà mà Lê Đại Hành cho khơi đào. Vùng đất Bà Hoà trên đất Tĩnh Gia vào cuối thế kỷ X có thể là một trong những nơi Lê Đại Hành đã sử dụng để làm trại cho tù binh Chiêm Thành và bắt họ đào kênh thông với Nghệ An. Vì thế nhiều người cho rằng không phải ngẫu nhiên mà tồn tại danh từ “Bà Già” hay “Bà Hoà” ở vùng đất này. Ngày nay, khu vực đó thuộc địa phận ba xã Hải Thượng, Tân Trường, Trường Lâm huyện Tĩnh Gia. Trên cơ sở dòng chảy tự nhiên của các sông, Lê Đại Hành đã huy động lực lượng cho đào kênh từ cửa Thị Long nối với sông Cầu Hang để xuôi ra cửa Bạng. Sông này phải đi qua các núi đá Liên Xá, Am Các, Hậu Trạch nên gọi là kênh Than - kênh Trầm. Trong Gia phả họ Ngô có chép: Ngô Tử Án là con trai Ngô Xương Sắc. ông làm quan triều Tiền Lê Lý, được Lê Đại Hành sai đào vét các kênh sông từ Yên Định đến TĩnhGia... Trên kênh Sắt (nay thuộc Quỳnh Lưu) ngày nay còn dấu vết một chiếc ghế đá tạc trong hang sát với kênh Sắt. Chỗ tựa có ba chữ “Thuỷ Thạch Tiên”, trên vách đá có bài thơ. Tương truyền ghế đá và bài thư của Ngô Tử Án. (1) Đó là một trong những tín hiệu dù còn phải khảo chứng nhưng đã hé mở về một tuyến kênh đào đã ghi công lao của những người trực tiếp thực hiện. Từ sông Bà Hoà đổ ra cửa Bạng, quân lính Lê Đại Hành đã đào một đoạn kênh thẳng ở vùng Mai Lâm, dài khoảng 1,5km, để uốn thẳng dòng sông vốn đi theo hình vòng thúng, men theo dòng nước chảy ở khe nước lạnh. Khe nước lạnh ở phía bắc huyện Quỳnh Lưu là chỗ phân địa giới giữa Nghệ An và Thanh Hoá. Nước khe từ trong hang núi vọt ra lạnh buốt ghê người, nên gọi tên thế (2). Tóm lại: Sông đào từ Đồng Cổ đến Bà Hoà ở thế kỷ X do Lê Đại Hành tổ chức thực hiện là con đường giao thông thuỷ nội địa đầu tiên của nước ta. Con đường đó đã đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc và mở mang bờ cõi phía nam và còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá trong suốt tiến trình đi lên của lịch sử dân tộc. Mười năm sau khi đào sông từ Đồng Cổ đến Bà Hoà, năm “Quý Mão (1003), Lê Đại Hành đi Hoan Châu (Nghệ An) sai đào kênh Đa Cái” (3). Đó là tuyến nối kênh Sắt ở bắc Nghệ An với sông Lam. Như vậy, từ đó đi từ vùng sông Mã (Thanh Hoá) đến vùng sông Lam (Nghệ An) ngoài tuyến đường bộ và đường biển có một tuyến đường thuỷ nội địa an toàn, thuận tiện. ________________________ (1) Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục,Tập 1. Nxb Giáo dục. N. 1998. tr. 151. (2) Quốc sử quán triều Nguyễn:Khâm đinh Việt sử thông giám cương mục. Tập I. Nxb Giáo dục. N.1998, tr.151. (3) Hoa Bằng: Lược khảo về lịch sử đê qua các triều đại, Tập san nghiên cứu VSĐ. số 31 tháng 8 năm 195. tr.251. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top