Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118799" data-attributes="member: 17223"><p>Theo GS. Đào Duy Anh, con đường thuỷ Mã Viện đi như sau: “Mã Viện từ sông Hồng đi sang sông Đáy do sông Chân Cầu (tức sông Phủ Lý) thì cái cửa sông quan trọng mà Mã Viện đi qua đó (cửa sông Đô Quan Tái) có thể là ngã ba Chân Cầu hay ngã ba Gián Khẩu. Viện đi qua Tạc Khẩu để đi vào nội địa Cửu Chân mà đến Tư Phố “ (1).</p><p></p><p>Đinh Văn Nhật chỉ rõ: “Đô Quan Tái là đầu mối giao thông đường thuỷ vào Đồng Cổ thuộc vùng Yên Định thông với Đồng Cổ, vượt ra ngoài đến Hoàng Cương, Tâm Khẩu huyện An Định, nhờ cửa ấy mà qua Đồng Cổ tức đất Lạc Việt, đấy có trống đồng nên đặt tên ấy. . . đến cửa Tạc Khẩu, do Mã Viện đào, phía trong thông với Phố Dương (sửa là Tư Phố) quận Cửu Chân” (2).</p><p></p><p>Mã Viện đã đứng ra tổ chức, huy động một lực lượng lớn để đào sông qua cửa Tạc Khẩu, nhằm mục đích tạo thành một tuyến giao thông thuỷ an toàn, thuận lợi và nhanh chóng để đưa lực lượng vào Cửu chân đàn áp các lực lượng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: “Mã Viện đã đào một lối ngang qua những lối Cửu Chân và xếp đá thành một con đê để ngăn sóng biển. Từ đó người ta không bị bắt buộc phải đi ra biển nữa” (Nam Việt chí).</p><p></p><p>Địa điểm: “Chỗ núi đào đó gọi là Tạc Sơn. Chỗ cửa biển ngăn sóng đó là Tạc Khẩu’ (theo Thái Bình hoàn vũ ký). Ngày nay khu vực đó thuộc xã Nga Điền huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá và huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình. Nhờ con đường đó mà “Mã Viện đem lâu thuyền lớn nhỏ hơn 2.000 chiếc, chiến sĩ hơn 2 vạn người, theo đánh dư đảng của Trưng Trắc là bọn Đô Dương ở Cửu Chân”. Con sông đào này được hoàn thành không thể không kể đến sự đóng góp sức người, đặc biệt là kinh nghiệm đào sông của nhân dân ta.</p><p></p><p>Như vậy, rõ ràng ngay từ đầu Công nguyên đường thuỷ từ lưu vực sông Đáy vào các sông Cửu Chân qua cửa Tạc Khẩu đã được hình thành.</p><p></p><p>2. Vua Lê Đại Hành - người đầu tiên tổ chức đào sông</p><p></p><p>2.1. Sông đào thời Lê Đại Hành</p><p></p><p>Năm 981, Lê Hoàn (Lê Đại Hành) lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Thiên Đức, kinh đô vẫn tiếp tục đóng ở Hoa Lư. Vùng đất Hoa Lư là quê hương của Đinh Tiên Hoàng (nay thuộc xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình). Vào thế kỷ X, đất Hoa Lư có núi đá cao bao bọc xung quanh, núi sông tạo thành những phòng tuyến liên hoàn, rất lợi hại trong việc phòng thủ và tiến công (3) và tiếp giáp với châu Ái.</p><p> </p><p>Sau khi tiến hành “kháng Tống, bình Chiêm” thắng lợi, đánh giá công lao của tê Đại Hành, nhà sử học Lê Văn Hưu thời Trần đã viết: chưa đầy vài năm mà bờ cõi định yên, công đánh dẹp chiến thắng dẫu là nhà Hán, nhà Đường cũng không hơn được” (4) Tiếp đó, Lê Đại Hành đã thi hành nhiều biện pháp tích cực để phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng.</p><p></p><p>Trong xây dựng đất nước, Lê Đại Hành đã tiến hành hàng loạt các biện pháp để thúc đẩy kinh tế, văn hoá xã hội phát triển. Với sự kiện “mùa xuân Đinh Hợi, năm Thiên Phúc thứ 8 (987), vua lần đầu tiên cày ruộng tịch điền ở Đọi Sơn” (5), Lê Đại Hành đã mở đầu cho một lễ nghi mà tất cả vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.</p><p></p><p></p><p>______________________________</p><p>(1), (2) Đào Duy Anh: Đất nước việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học.N.1965, tr.37, 40, 41.</p><p>(3) Lịch sử Hà Nam Ninh. Tập 1, Sở VHTT Hà Nam Ninh, 1988, tr. 76.</p><p>(4) (5). Ngô Sỹ Liên và sử thần triều Lê: Đại việt sử toàn thư, Tập 1. Nxb KHXH, N.1985. tr.218. 217, 220.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118799, member: 17223"] Theo GS. Đào Duy Anh, con đường thuỷ Mã Viện đi như sau: “Mã Viện từ sông Hồng đi sang sông Đáy do sông Chân Cầu (tức sông Phủ Lý) thì cái cửa sông quan trọng mà Mã Viện đi qua đó (cửa sông Đô Quan Tái) có thể là ngã ba Chân Cầu hay ngã ba Gián Khẩu. Viện đi qua Tạc Khẩu để đi vào nội địa Cửu Chân mà đến Tư Phố “ (1). Đinh Văn Nhật chỉ rõ: “Đô Quan Tái là đầu mối giao thông đường thuỷ vào Đồng Cổ thuộc vùng Yên Định thông với Đồng Cổ, vượt ra ngoài đến Hoàng Cương, Tâm Khẩu huyện An Định, nhờ cửa ấy mà qua Đồng Cổ tức đất Lạc Việt, đấy có trống đồng nên đặt tên ấy. . . đến cửa Tạc Khẩu, do Mã Viện đào, phía trong thông với Phố Dương (sửa là Tư Phố) quận Cửu Chân” (2). Mã Viện đã đứng ra tổ chức, huy động một lực lượng lớn để đào sông qua cửa Tạc Khẩu, nhằm mục đích tạo thành một tuyến giao thông thuỷ an toàn, thuận lợi và nhanh chóng để đưa lực lượng vào Cửu chân đàn áp các lực lượng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: “Mã Viện đã đào một lối ngang qua những lối Cửu Chân và xếp đá thành một con đê để ngăn sóng biển. Từ đó người ta không bị bắt buộc phải đi ra biển nữa” (Nam Việt chí). Địa điểm: “Chỗ núi đào đó gọi là Tạc Sơn. Chỗ cửa biển ngăn sóng đó là Tạc Khẩu’ (theo Thái Bình hoàn vũ ký). Ngày nay khu vực đó thuộc xã Nga Điền huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá và huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình. Nhờ con đường đó mà “Mã Viện đem lâu thuyền lớn nhỏ hơn 2.000 chiếc, chiến sĩ hơn 2 vạn người, theo đánh dư đảng của Trưng Trắc là bọn Đô Dương ở Cửu Chân”. Con sông đào này được hoàn thành không thể không kể đến sự đóng góp sức người, đặc biệt là kinh nghiệm đào sông của nhân dân ta. Như vậy, rõ ràng ngay từ đầu Công nguyên đường thuỷ từ lưu vực sông Đáy vào các sông Cửu Chân qua cửa Tạc Khẩu đã được hình thành. 2. Vua Lê Đại Hành - người đầu tiên tổ chức đào sông 2.1. Sông đào thời Lê Đại Hành Năm 981, Lê Hoàn (Lê Đại Hành) lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Thiên Đức, kinh đô vẫn tiếp tục đóng ở Hoa Lư. Vùng đất Hoa Lư là quê hương của Đinh Tiên Hoàng (nay thuộc xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình). Vào thế kỷ X, đất Hoa Lư có núi đá cao bao bọc xung quanh, núi sông tạo thành những phòng tuyến liên hoàn, rất lợi hại trong việc phòng thủ và tiến công (3) và tiếp giáp với châu Ái. Sau khi tiến hành “kháng Tống, bình Chiêm” thắng lợi, đánh giá công lao của tê Đại Hành, nhà sử học Lê Văn Hưu thời Trần đã viết: chưa đầy vài năm mà bờ cõi định yên, công đánh dẹp chiến thắng dẫu là nhà Hán, nhà Đường cũng không hơn được” (4) Tiếp đó, Lê Đại Hành đã thi hành nhiều biện pháp tích cực để phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. Trong xây dựng đất nước, Lê Đại Hành đã tiến hành hàng loạt các biện pháp để thúc đẩy kinh tế, văn hoá xã hội phát triển. Với sự kiện “mùa xuân Đinh Hợi, năm Thiên Phúc thứ 8 (987), vua lần đầu tiên cày ruộng tịch điền ở Đọi Sơn” (5), Lê Đại Hành đã mở đầu cho một lễ nghi mà tất cả vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. ______________________________ (1), (2) Đào Duy Anh: Đất nước việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học.N.1965, tr.37, 40, 41. (3) Lịch sử Hà Nam Ninh. Tập 1, Sở VHTT Hà Nam Ninh, 1988, tr. 76. (4) (5). Ngô Sỹ Liên và sử thần triều Lê: Đại việt sử toàn thư, Tập 1. Nxb KHXH, N.1985. tr.218. 217, 220. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top