Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118797" data-attributes="member: 17223"><p>1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và đường giao thông trước thế kỷ X</p><p></p><p>1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên</p><p></p><p>Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có diện tích hơn 330.000km2. Trên mảnh đất hình chữ S nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, có nhiều vùng tiểu khí hậu. Việt Nam là nước có lắm sông nhiều núi, có đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển, trung du cao nguyên và núi rừng trùng điệp.</p><p></p><p>Đây có thể coi như là một vùng thiên nhiên “hào phóng” nhưng trái lại cũng vô cùng khắc nghiệt gây ra muôn vàn tai họa cho con người. Các con sông hình thành trong tự nhiên đều chảy theo hướng tây bắc - đông nam, khi các sông đó là đường giao thông chủ yếu của thời kỳ mà phương tiện cơ bản là những chiếc cáng và những con thuyền đã vô hình tạo nên sự “cách trở” ngăn cách các vùng miền.</p><p></p><p>Thanh Hoá là tỉnh có vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc. Do đặc điểm địa hình và địa lý, Thanh Hoá trở thành một khu vực có cấu tạo tương đối hoàn chỉnh về tất cả các mặt. Vì vậy người ta thường gọi đây là một xứ - Xứ Thanh. </p><p></p><p>Trên đất Thanh Hoá, từ thời tiền sử - sơ sử và trong thời kỳ bắc thuộc đến khi cùng cả nước giành được quyền độc lập tự chủ vào đầu thế kỷ thứ X, cư dân Thanh Hoá đã triệt để tận dụng hệ thống sông ngòi tự nhiên để sản xuất, chiến đấu và xây dựng bảo vệ quê hương đất nước.</p><p></p><p>Đồng bằng Thanh Hoá được cấu tạo bởi phù sa của các sông chính: sông Mã, sông Chu, sông Yên. Các sông này đều chảy theo hướng tây bắc-đông nam chia cắt đồng bằng Thanh Hóa thành ba vùng: vùng đồng bằng sông Mã, vùng đồng bằng sông Chu, vùng đồng bằng sông Yên.</p><p></p><p>Các sông ngòi tự nhiên đó thực sự là một trong các yếu tố quan trọng tạo dựng cảnh quan môi trường, đất đai và tính cách người xứ Thanh. Nhưng trên thực tế không phải điều kiện tự nhiên nào cũng luôn phục vụ theo ý muốn chủ quan của con người. Các sông tự nhiên ở Thanh Hoá như sông Mã, sông Chu sông Yên và các chi lưu của nó đã tạo ra các đường giao thông thuỷ nội địa, giúp phân lượng nước trong mùa mưa và dẫn nước mùa khô. Nhưng do sự bồi đắp của phù sa các sông lớn và cấu tạo địa hình nên các tuyến giao thông thuỷ này như những con hào ngăn cách giữa các vùng.</p><p></p><p>1.2. Đường giao thông thuỷ bộ trước thế kỷ X</p><p></p><p>Trong bối cảnh thế kỷ X, khi đất nước mới giành được quyền độc lập tự chủ, những thế lực ở hai phía bắc và nam luôn rình rập xâm lược. . . mà Thanh Hoá lại ở vào vị trí cửa ngõ đi về phía nam. Do đó, một nhu cầu tận dụng và biến cải các dòng sông để không những phục vụ cho sản xuất, đời sống... mà còn đáp ứng các yêu cầu giao thông, quân sự; đặc biệt là nhanh chóng phải có một tuyến đường thuỷ thông suốt từ bắc đến nam Thanh Hoá - ngắn, nhanh và an toàn. Vì thế sau khi chiến thắng quân Chiêm Thành năm 982, Lê Hoàn đã tổ chức lực lượng khơi đào một tuyến đường thuỷ từ Đồng Cổ (Yên Định) đến Bà Hoà (Tĩnh Gia) giáp với Nghệ An.</p><p></p><p>Trước đó, do nhu cầu giao lưu, đã có đường bộ Thanh Hoá nối liền với Bặc Bộ ở thời kỳ này gọi là đường quốc lộ (theo ngôn ngữ hiện tại) được mọi người gọi là “đường thượng đạo, để phân biệt với đường “hạ đạo” được hình thành ở các thế kỷ sau.</p><p></p><p>Con đường thượng đạo đó đã hình thành ngay từ những ngày đầu của quá trình nhân dân hai quận Cửu Chân và Giao Chỉ cùng nhau chống xâm lược, chống đồng hoá phương Bắc, đấu tranh giành quyền độc lập tự chủ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118797, member: 17223"] 1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và đường giao thông trước thế kỷ X 1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có diện tích hơn 330.000km2. Trên mảnh đất hình chữ S nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, có nhiều vùng tiểu khí hậu. Việt Nam là nước có lắm sông nhiều núi, có đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển, trung du cao nguyên và núi rừng trùng điệp. Đây có thể coi như là một vùng thiên nhiên “hào phóng” nhưng trái lại cũng vô cùng khắc nghiệt gây ra muôn vàn tai họa cho con người. Các con sông hình thành trong tự nhiên đều chảy theo hướng tây bắc - đông nam, khi các sông đó là đường giao thông chủ yếu của thời kỳ mà phương tiện cơ bản là những chiếc cáng và những con thuyền đã vô hình tạo nên sự “cách trở” ngăn cách các vùng miền. Thanh Hoá là tỉnh có vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc. Do đặc điểm địa hình và địa lý, Thanh Hoá trở thành một khu vực có cấu tạo tương đối hoàn chỉnh về tất cả các mặt. Vì vậy người ta thường gọi đây là một xứ - Xứ Thanh. Trên đất Thanh Hoá, từ thời tiền sử - sơ sử và trong thời kỳ bắc thuộc đến khi cùng cả nước giành được quyền độc lập tự chủ vào đầu thế kỷ thứ X, cư dân Thanh Hoá đã triệt để tận dụng hệ thống sông ngòi tự nhiên để sản xuất, chiến đấu và xây dựng bảo vệ quê hương đất nước. Đồng bằng Thanh Hoá được cấu tạo bởi phù sa của các sông chính: sông Mã, sông Chu, sông Yên. Các sông này đều chảy theo hướng tây bắc-đông nam chia cắt đồng bằng Thanh Hóa thành ba vùng: vùng đồng bằng sông Mã, vùng đồng bằng sông Chu, vùng đồng bằng sông Yên. Các sông ngòi tự nhiên đó thực sự là một trong các yếu tố quan trọng tạo dựng cảnh quan môi trường, đất đai và tính cách người xứ Thanh. Nhưng trên thực tế không phải điều kiện tự nhiên nào cũng luôn phục vụ theo ý muốn chủ quan của con người. Các sông tự nhiên ở Thanh Hoá như sông Mã, sông Chu sông Yên và các chi lưu của nó đã tạo ra các đường giao thông thuỷ nội địa, giúp phân lượng nước trong mùa mưa và dẫn nước mùa khô. Nhưng do sự bồi đắp của phù sa các sông lớn và cấu tạo địa hình nên các tuyến giao thông thuỷ này như những con hào ngăn cách giữa các vùng. 1.2. Đường giao thông thuỷ bộ trước thế kỷ X Trong bối cảnh thế kỷ X, khi đất nước mới giành được quyền độc lập tự chủ, những thế lực ở hai phía bắc và nam luôn rình rập xâm lược. . . mà Thanh Hoá lại ở vào vị trí cửa ngõ đi về phía nam. Do đó, một nhu cầu tận dụng và biến cải các dòng sông để không những phục vụ cho sản xuất, đời sống... mà còn đáp ứng các yêu cầu giao thông, quân sự; đặc biệt là nhanh chóng phải có một tuyến đường thuỷ thông suốt từ bắc đến nam Thanh Hoá - ngắn, nhanh và an toàn. Vì thế sau khi chiến thắng quân Chiêm Thành năm 982, Lê Hoàn đã tổ chức lực lượng khơi đào một tuyến đường thuỷ từ Đồng Cổ (Yên Định) đến Bà Hoà (Tĩnh Gia) giáp với Nghệ An. Trước đó, do nhu cầu giao lưu, đã có đường bộ Thanh Hoá nối liền với Bặc Bộ ở thời kỳ này gọi là đường quốc lộ (theo ngôn ngữ hiện tại) được mọi người gọi là “đường thượng đạo, để phân biệt với đường “hạ đạo” được hình thành ở các thế kỷ sau. Con đường thượng đạo đó đã hình thành ngay từ những ngày đầu của quá trình nhân dân hai quận Cửu Chân và Giao Chỉ cùng nhau chống xâm lược, chống đồng hoá phương Bắc, đấu tranh giành quyền độc lập tự chủ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top